Tiếng Mân Đông
Tiếng Mân Đông (giản thể: 闽东语; phồn thể: 閩東語; bính âm: Mǐndōngyǔ; La Mã hóa Phúc Châu: Mìng-dĕ̤ng-ngṳ̄) là ngôn ngữ được nói chủ yếu ở vùng phía Đông tỉnh Phúc Kiến của Trung Quốc, ở trong và gần Phúc Châu và Ninh Đức. Phương ngữ Phúc Châu được xem là tiếng Mân Đông chuẩn.
tiếng Mân Đông | |
---|---|
Mìng-dĕ̤ng-ngṳ̄, Bàng-uâ (Mân Đông Ngữ, Bình Thoại) | |
Sử dụng tại | Nam Trung Quốc, Việt Nam, Hoa Kỳ (chủ yếu California và New York) |
Khu vực | Đông Phúc Kiến (Phúc Châu và Ninh Đức) |
Tổng số người nói | 9,1 triệu |
Phân loại | Hệ ngôn ngữ Hán-Tạng
|
Hệ chữ viết | Chữ Hán Bình thoại tự (La Mã hóa Phúc Châu) |
Địa vị chính thức | |
Ngôn ngữ chính thức tại | không; phương ngữ Phúc Châu là một trong những ngôn ngữ dùng trong thông báo giao thông công cộng tại huyện Liên Giang (quần đảo Mã Tổ), Trung Hoa Dân Quốc [1] |
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-1 | zh |
chi (B) zho (T) | |
ISO 639-3 | cdo |
Trong Wikipedia, ngôn ngữ này được viết tắt là cdo.
Tham khảo
sửaLiên kết ngoài
sửaCó sẵn phiên bản Mindong của Wikipedia, bách khoa toàn thư mở