Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hài kịch tình huống”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.1) (robot Thêm: fa:کمدی موقعیت
 
(Không hiển thị 45 phiên bản của 37 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Sitcom Live (144512).jpg|nhỏ|Hài kịch tình huống]]
'''Hài kịch tình huống''' hay '''sitcom''' (viết tắt của từ [[tiếng Anh]]: ''situation comedy'') là một [[thể loại]] của [[hài kịch]], lúc đầu được sản xuất cho [[radio]] nhưng hiện nay được trình chiếu chủ yếu trên [[ti vi]]. Sitcom có nhiều tập với những tình huống hài hước được lồng ghép vào nội dung câu truyện phim và được thực hiện hầu hết trong trường quay, thu thanh đồng bộ, sử dụng cùng lúc 3 đến 4 [[máy quay phim]] ghi hình và bắt buộc phải dựng hình ngay tại trường quay để bảo đảm thời gian thực hiện một tập phim (khoảng 50 phút) chỉ trong thời gian 3 đến 4 ngày.
'''Hài kịch tình huống''' hay '''sitcom''' (viết tắt của từ [[tiếng Anh]]: ''situation comedy'') là một [[thể loại]] của [[hài kịch]], lúc đầu được sản xuất cho [[radio]] nhưng hiện nay được trình chiếu chủ yếu trên [[truyền hình|ti vi]]. Sitcom có nhiều tập với những tình huống hài hước được lồng ghép vào nội dung câu chuyện phim và được thực hiện hầu hết trong trường quay, thu thanh đồng bộ, sử dụng cùng lúc 3 đến 4 [[máy quay phim]] ghi hình và bắt buộc phải dựng hình ngay tại trường quay để bảo đảm thời gian thực hiện một tập phim (khoảng 50 phút) chỉ trong thời gian 3 đến 4 ngày.


== Lịch sử ==
== Lịch sử ==


Hài kịch tình huống xuất hiện trên đài phát thanh từ thập niên [[1920]]. Chương trình đầu tiên thường được gọi là ''[[Sam and Henry]]'' phát trên đài phát thanh [[WGN]] của [[Chicago]] vào năm [[1926]] lấy cảm hứng từ các câu [[truyện tranh]] hay các tình huống gây cười để đưa lên sóng.
Hài kịch tình huống xuất hiện trên [[đài phát thanh]] ở [[Hoa Kỳ]] từ [[thập niên 1920]]. Chương trình đầu tiên tên gọi là ''[[Sam and Henry]]'' phát trên đài phát thanh [[WGN]] [[Chicago]] vào năm [[1926]] lấy cảm hứng từ các câu [[truyện tranh]] hay các tình huống gây cười để đưa lên sóng.


Chương trình truyền thanh hài kịch tình huống [[Amos & Andy]] đã xuất hiện lần đầu tiên trên hệ thống [[CBS]]. Vào năm [[1928]] nó đã từng là một trong những chương trình sitcom phổ biến nhất của thập niên [[1930]].
Sau đó có chương trình truyền thanh hài kịch tình huống ''[[Amos & Andy]]'', xuất hiện lần đầu trên hệ thống [[CBS]] năm [[1928]]. Chương trình này là một trong những chương trình sitcom phổ biến nhất của [[thập niên 1930]].


Theo [[từ điển]] [[Merriam-Webster Collegiate]] tái bản lần thứ [[12]] thì thuật ngữ sitcom bắt đầu hình thành từ năm [[1951]] cùng lúc với vở [[kịch]] ''[[I Love Lucy]]''.
Theo [[từ điển]] [[Merriam-Webster Collegiate]] tái bản lần thứ [[12]] thì thuật ngữ sitcom bắt đầu hình thành từ năm [[1951]] cùng lúc với vở [[kịch]] ''[[I Love Lucy]]'' trên tivi.

Ngay từ những ngày đầu ra mắt, hài kịch tình huống đã từng là một phần thiết yếu của các chương trình truyền hình ở Hoa Kỳ.
Âu châu thì đài [[BBC]] của [[Anh]] đã phát sóng ''Pinwright's'' vào cuối năm [[1946]] sang những năm kế tiếp.


Ngay từ những ngày đầu ra mắt, Hài kịch tình huống đã từng là một phần thiết yếu của các chương trình truyền hình.
Đài BBC Anh đã phát sóng Pinwright's vào cuối năm 1946 và những năm kế tiếp.
Sitcom ra mắt ở Mỹ lần đầu tiên có thể là Mary Kay and Johnny, với thời lượng phát sóng 15 phút trên hệ thống truyền hình DuMont vào tháng 11 năm 1947.
Sitcom ra mắt ở Mỹ lần đầu tiên có thể là Mary Kay and Johnny, với thời lượng phát sóng 15 phút trên hệ thống truyền hình DuMont vào tháng 11 năm 1947.


Dòng 16: Dòng 18:


== Đặc điểm ==
== Đặc điểm ==
Đây là kỹ thuật làm phim truyền hình được quay bằng nhiều máy, thu tiếng trực tiếp tại phim trường, không phân cảnh trước và dựng phim tại chỗ. Cứ vài tập phim chuyển tải một câu chuyện có tính độc lập với nhiều tình tiết [[hài hước]], tuy nhiên dàn [[diễn viên]] thì cố định suốt toàn phim<ref>{{Chú thích web|url=https://amp.dantri.com.vn/phim/sitcom-la-gi-1122010032.htm|title=|last=|first=|date=|website=Dân Trí|archive-url=https://web.archive.org/web/20190803020833/https://amp.dantri.com.vn/phim/sitcom-la-gi-1122010032.htm|archive-date=ngày 3 tháng 8 năm 2019|url-status=|accessdate =03.08.2019}}</ref>.


== Hài kịch tình huống tại một số quốc gia ==
== Hài kịch tình huống tại một số quốc gia ==

=== Úc ===

=== Canada ===

=== Nga ===

=== New Zealand ===

=== Nam Phi ===

=== Anh ===

=== Mỹ ===

=== Việt Nam ===
=== Việt Nam ===
Hài kịch tình huống tại Việt Nam là điều khá mới mẻ. Bộ phim đầu tiên được làm theo công nghệ này là [[Lẵng hoa tình yêu]] do [[Hãng phim Truyền hình TP.HCM]] hợp tác với Công ty FNC ([[Hàn Quốc]]) thực hiện, tiếp theo là [[Vòng xoáy tình yêu]] (được chiếu trên [[HTV9]]). Cuối năm 2005, VFC bấm máy quay 300 tập phim [[Gia đình họ Vạn]]. Các tiểu phẩm của chương trình [[Gặp nhau cuối tuần]] trên VTV như: Chuyện của sếp (20 tập), Chuyện Giang Còi, Quang Tèo (20 tập), Chuyện hàng xóm cũng là những sitcom. Mới đây, hai bộ phim thể loại [[sitcom]] mới là ''Cô gái xấu xí''(Hãng phim Việt) và ''Những người độc thân vui vẻ.''(VFC).Cô gái xấu xí được mua bản quyền từ [[Colombia]] kể về một cô gái tốt tính nhưmg quá xấu xí. ''Những người độc thân vui vẻ'' được mua bản quyền từ [[Trung Quốc]] kể về cuộc sống của nhân viên, ban quản lý và các vị khách của tòa nhà ''Chung cư vui vẻ''
Hài kịch tình huống tại Việt Nam là điều khá mới mẻ. Bộ phim đầu tiên được làm theo công nghệ này là [[Lẵng hoa tình yêu]] do [[Hãng phim Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh]] hợp tác với Công ty FNC ([[Hàn Quốc]]) thực hiện, tiếp theo là [[Vòng xoáy tình yêu]] (được chiếu trên [[Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh|HTV9]]). Cuối năm 2005, VFC bấm máy quay 300 tập phim [[Gia đình họ Vạn]]. Các tiểu phẩm của chương trình [[Gặp nhau cuối tuần]] trên VTV như: Chuyện của sếp (20 tập), Chuyện Giang Còi, Quang Tèo (20 tập), Chuyện hàng xóm cũng là những sitcom. Hai bộ phim nổi bật của thể loại sitcom thời kỳ đầu là ''Cô gái xấu xí''(Hãng phim Việt) và ''Những người độc thân vui vẻ.''(VFC).[[Cô gái xấu xí]] được mua bản quyền từ [[Colombia]] kể về một cô gái tốt tính nhưng quá xấu xí. ''[[Những người độc thân vui vẻ]]'' được mua bản quyền từ [[Trung Quốc]] kể về cuộc sống của nhân viên, ban quản lý và các vị khách của tòa nhà ''Chung cư vui vẻ''.


== Xem thêm ==
==Xem thêm==
* [[Giới giải trí]]
* [[Danh sách hài kịch tình huống]]
* [[Laugh track]]
* [[Công nghiệp văn hoá]]
* [[Danh sách hài kịch]]
* [[Công nghiệp sáng tạo]]
* [[List of common situation comedy plots]]
* [[List of television comedies without laugh tracks]]
* [[List of British television series remade for the US market]]
* [[Comedy of errors]]
* [[Stand-up comedy]]
* [[Chuck Cunningham syndrome]]


==Tham khảo==
{{tham khảo}}
== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.imdb.com/keyword/sitcom|Situation IMDB Comedy]
* [http://www.imdb.com/keyword/sitcom|Situation IMDB Comedy]
* [http://www.sitcomsonline.com/ Sitcoms Online]
* [http://www.sitcom.co.uk/ British Sitcom Guide]


{{Phim truyền hình}}
[[Thể loại:Hài kịch tình huống|*]]
[[Thể loại:Thể loại truyền hình]]


[[Thể loại:Thể loại truyền hình]]
[[ar:كوميديا الموقف]]
[[Thể loại:Hài kịch tình huống| ]]
[[ms:Sitkom]]
[[be-x-old:Сытуацыйная камэдыя]]
[[bs:Sitcom]]
[[bg:Ситуационна комедия]]
[[ca:Comèdia de situació]]
[[cs:Situační komedie]]
[[cy:Comedi sefyllfa]]
[[da:Sitcom]]
[[de:Sitcom]]
[[en:Sitcom]]
[[es:Comedia de situación]]
[[eo:Situacia komedio]]
[[fa:کمدی موقعیت]]
[[fr:Sitcom]]
[[gl:Comedia de situación]]
[[ko:시트콤]]
[[hr:Komedija situacije]]
[[it:Situation comedy]]
[[he:קומדיית מצבים]]
[[ka:სიტკომი]]
[[ku:Sitcom]]
[[li:Sitcom]]
[[hu:Szituációs komédia]]
[[mk:Ситуациска комедија]]
[[arz:سيت كوم]]
[[nl:Sitcom]]
[[ja:シチュエーション・コメディ]]
[[no:Situasjonskomedie]]
[[pl:Sitcom]]
[[pt:Sitcom]]
[[ro:Sitcom]]
[[ru:Ситуационная комедия]]
[[sah:Ситком]]
[[sq:Sitcom]]
[[simple:Situation comedy]]
[[sk:Sitkom]]
[[sr:Комедија ситуације]]
[[sh:Sitcom]]
[[fi:Tilannekomedia]]
[[sv:Situationskomedi]]
[[th:ซิตคอม]]
[[tr:Sitcom]]
[[uk:Комедія ситуацій (тележанр)]]
[[yi:סיטואציע קאמעדיע]]
[[zh:情景喜剧]]

Bản mới nhất lúc 02:06, ngày 26 tháng 6 năm 2024

Hài kịch tình huống

Hài kịch tình huống hay sitcom (viết tắt của từ tiếng Anh: situation comedy) là một thể loại của hài kịch, lúc đầu được sản xuất cho radio nhưng hiện nay được trình chiếu chủ yếu trên ti vi. Sitcom có nhiều tập với những tình huống hài hước được lồng ghép vào nội dung câu chuyện phim và được thực hiện hầu hết trong trường quay, thu thanh đồng bộ, sử dụng cùng lúc 3 đến 4 máy quay phim ghi hình và bắt buộc phải dựng hình ngay tại trường quay để bảo đảm thời gian thực hiện một tập phim (khoảng 50 phút) chỉ trong thời gian 3 đến 4 ngày.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Hài kịch tình huống xuất hiện trên đài phát thanhHoa Kỳ từ thập niên 1920. Chương trình đầu tiên có tên gọi là Sam and Henry phát trên đài phát thanh WGNChicago vào năm 1926 lấy cảm hứng từ các câu truyện tranh hay các tình huống gây cười để đưa lên sóng.

Sau đó có chương trình truyền thanh hài kịch tình huống Amos & Andy, xuất hiện lần đầu trên hệ thống CBS năm 1928. Chương trình này là một trong những chương trình sitcom phổ biến nhất của thập niên 1930.

Theo từ điển Merriam-Webster Collegiate tái bản lần thứ 12 thì thuật ngữ sitcom bắt đầu hình thành từ năm 1951 cùng lúc với vở kịch I Love Lucy trên tivi.

Ngay từ những ngày đầu ra mắt, hài kịch tình huống đã từng là một phần thiết yếu của các chương trình truyền hình ở Hoa Kỳ. Ở Âu châu thì đài BBC của Anh đã phát sóng Pinwright's vào cuối năm 1946 và sang những năm kế tiếp.

Sitcom ra mắt ở Mỹ lần đầu tiên có thể là Mary Kay and Johnny, với thời lượng phát sóng 15 phút trên hệ thống truyền hình DuMont vào tháng 11 năm 1947.

Tại buổi giao lưu truyền hình 2006, Sitcom đứng cuối bản danh sách các chương trình mang tính đại chúng nhất của thị trường Mỹ.

Đặc điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là kỹ thuật làm phim truyền hình được quay bằng nhiều máy, thu tiếng trực tiếp tại phim trường, không phân cảnh trước và dựng phim tại chỗ. Cứ vài tập phim chuyển tải một câu chuyện có tính độc lập với nhiều tình tiết hài hước, tuy nhiên dàn diễn viên thì cố định suốt toàn phim[1].

Hài kịch tình huống tại một số quốc gia

[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Hài kịch tình huống tại Việt Nam là điều khá mới mẻ. Bộ phim đầu tiên được làm theo công nghệ này là Lẵng hoa tình yêu do Hãng phim Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh hợp tác với Công ty FNC (Hàn Quốc) thực hiện, tiếp theo là Vòng xoáy tình yêu (được chiếu trên HTV9). Cuối năm 2005, VFC bấm máy quay 300 tập phim Gia đình họ Vạn. Các tiểu phẩm của chương trình Gặp nhau cuối tuần trên VTV như: Chuyện của sếp (20 tập), Chuyện Giang Còi, Quang Tèo (20 tập), Chuyện hàng xóm cũng là những sitcom. Hai bộ phim nổi bật của thể loại sitcom thời kỳ đầu là Cô gái xấu xí(Hãng phim Việt) và Những người độc thân vui vẻ.(VFC).Cô gái xấu xí được mua bản quyền từ Colombia kể về một cô gái tốt tính nhưng quá xấu xí. Những người độc thân vui vẻ được mua bản quyền từ Trung Quốc kể về cuộc sống của nhân viên, ban quản lý và các vị khách của tòa nhà Chung cư vui vẻ.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Dân Trí https://web.archive.org/web/20190803020833/https://amp.dantri.com.vn/phim/sitcom-la-gi-1122010032.htm. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 8 năm 2019. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2019. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]