Bước tới nội dung

Soyuz 36

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là một phiên bản cũ của trang này, do Exterminatories (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 07:38, ngày 17 tháng 2 năm 2020. Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang, có thể khác biệt rất nhiều so với phiên bản hiện hành.

Soyuz 36
ID COPSAR: 1980-041A
Số SATCAT: 11811
Thời gian chuyến bay: 65 ngày, 20 giờ, 54 phút, 23 giây
Thuộc tính tàu vũ trụ
Loại tàu: Soyuz 7K-T
Nhà sản xuất: NPO Energia
Khối lượng (khi phóng): 6800kg
Phi hành đoàn
Số người: 2
Phóng lên: Valery N. Kubasov
Bertalan Farkas
Trở về: Viktor V. Gorbatko
Phạm Tuân
Tên gọi: Orion (Орион)
Bắt đầu
Ngày phóng: 26 tháng 5 năm 1980
18:20:39 UTC
Tên lửa: Soyuz-U
Nơi phóng: Bệ phóng 1/5
Sân bay vũ trụ Baikonur
Kết nối với Salyut 6
Cổng kết nối: Cổng sau
Ngày kết nối: 27 tháng 5 năm 1980
19:56 UTC
Ngày rời trạm: 31 tháng 7 năm 1980
11:55 UTC
Thời gian kết nối: 64d 15h 59m[1]
Kết thúc
Ngày hạ cánh: 31 tháng 7 năm 1980
15:15:03 UTC
Nơi hạ cánh: 140km phía đông nam Dzhezkazgan
Thông số quỹ đạo
Loại quỹ đạo: Qũy đạo Trái Đất thấp
Cận điểm: 197.5km
Viễn điểm: 281.9km
Độ nghiêng quỹ đạo: 51.61 độ
Chương trình Soyuz
Chuyến bay trước: Soyuz 35
Chuyến bay sau: Soyuz T-2

Soyuz 36 (tiếng Nga: Союз 36, Liên hợp 36) là một chuyến bay không gian của Liên Xô có người lái đến trạm vũ trụ Salyut 6 vào năm 1980. Đó là phi vụ thứ 11 đến và phi vụ thứ 9 kết nối thành công với trạm. Phi hành đoàn Soyuz 36 là những người đầu tiên đến thăm phi hành đoàn Soyuz 35 (Salyut 6 EO/ЭО-4) ở dài ngày.[2]

Soyuz 36 mang theo phi hành gia Valery KubasovBertalan Farkas - nhà du hành vũ trụ đầu tiên của Hungary. Họ trao đổi tàu Soyuz với phi hành đoàn ở dài ngày và trở về trái đất trong tàu Soyuz 35; một phi hành đoàn sau đó (từ tàu Soyuz 37) đã sử dụng tàu của họ để trở về Trái đất.

Phi hành đoàn

Vị trí Phi hành gia phóng lên Phi hành gia trở về
Chỉ huy Liên Xô Valery N. Kubasov, Liên Xô
  • Thành viên phi hành đoàn Salyut 6 EP/ЭП-5
  • Chuyến bay vũ trụ thứ 3 và cuối cùng
Liên Xô Viktor V. Gorbatko, Liên Xô
  • Thành viên phi hành đoàn Salyut 6 EP/ЭП-7
  • Chuyến bay vũ trụ thứ 3 và cuối cùng
Kỹ sư chuyến bay Hungary Bertalan Farkas, Hungary
  • Thành viên phi hành đoàn Salyut 6 EP/ЭП-5
  • Phi hành gia trong chương trình Interkosmos
  • Chuyến bay vũ trụ duy nhất
Việt Nam Phạm Tuân, Việt Nam
  • Thành viên phi hành đoàn Salyut 6 EP/ЭП-7
  • Phi hành gia nghiên cứu trong chương trình Interkosmos
  • Chuyến bay vũ trụ duy nhất

Chú thích:

  • EP (tiếng Nga: ЭП, Экспедиция Посещения, Ekspeditsiya Posescheniya) nghĩa là phi hành đoàn ở ngắn ngày tại trạm vũ trụ.

Phi hành đoàn dự phòng

Vị trí Phi hành gia
Chỉ huy Liên Xô Vladimir A. Dzhanibekov, Liên Xô
Kỹ sư chuyến bay Hungary Béla Magyari, Hungary

Chú thích