Bước tới nội dung

Fa thăng thứ (Sol giáng thứ)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bản để in ra không còn được hỗ trợ và có thể có lỗi kết xuất. Xin hãy cập nhật các dấu trang của bạn và sử dụng chức năng in bình thường của trình duyệt thay thế.
Fa♯ thứ
Giọng song songLa trưởng
Giọng cùng tênF♯ trưởng
Component pitches
F♯, G♯, A, B, C♯, D, E

Fa thăng thứ là một cung thứ dựa trên nốt Fa thăng (F), bao gồm các nốt Fa thăng (F), Sol thăng (G), La (A), Si, Đô thăng (C), (D), Mi (E), và Fa thăng (F). Bộ khóa của nó có 3 dấu thăng.

Âm giai cung Fa thăng

Trùng với cung Fa thăng thứ chính là cung Sol giáng thứ (viết tắt là Gm). Bao gồm các nốt nốt Sol giáng (G), La giáng (A), Si hai giáng (Bdouble flat), Đô giáng (C), giáng (D), Mi hai giáng (Edouble flat), Fa giáng (F), và Sol giáng (G). Bộ khóa của nó có 6 dấu giáng () và 2 dấu giáng kép (double flat).

Cung thể tương đương (relative key) với nó là cung La trưởng và cung thể cùng bậc (parallel key) với nó là cung Fa thăng trưởng.

Rất ít bản giao hưởng được viết ở cung này, bản Farewell Symphony của Haydn là một ví dụ nổi tiếng. George Frederick BristowDora Pejačević cũng có ít tác phẩm viết ở cung này.

Những bản giao hưởng viết ở cung này thường quan trọng đối với nhà soạn nhạc vì nó được viết cho chính họ là người chơi nhạc, ví dụ như bản Concerto cho piano số 1 của Sergei Rachmaninoff, bản Concerto cho Piano số 1 của Alexander Scriabin, bản Concerto cho violon số 1 của Henryk Wieniawski và bản concerto số 1 cho violin của Henri Vieuxtemps.

Tác phẩm độc nhất của Mozart viết ở cung này là bản Concerto viết cho piano số 23 sau khi đã viết cho nó bản đầu tiên ở cung La trưởng.

Các tác phẩm viết ở cung này

Tham khảo

  • A. Morris, "Symphonies, Numbers And Keys" in Bob's Poetry Magazine, III.3, 2006