Bước tới nội dung

Acid stearic

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Axit stearic)
Acid stearic[1]
Danh pháp IUPACOctadecanoic acid
Tên khácC18:0 (Lipid numbers)
Nhận dạng
Số CAS57-11-4
PubChem5281
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • CCCCCCCCCCCCCCCCCC(=O)O

Thuộc tính
Bề ngoàiChất rắn màu trắng
Khối lượng riêng0.847 g/cm³ ở 70 °C
Điểm nóng chảy 69,6 °C (342,8 K; 157,3 °F)
Điểm sôi 383 °C (656 K; 721 °F)
Độ hòa tan trong nước0.003 g/L (20 °C)[2]
0.34 g/L (25 °C)[3]
9.93 g/L (37 °C)[4]
Độ hòa tanHòa tan trong alkyl axetats, ancols, HCOOCH3, phenyls, CS2, CCl4[3]
Độ hòa tan trong dichloromethane3.58 g/100 g (25 °C)
8.85 g/100 g (30 °C)
18.3 g/100 g (35 °C)[3]
Độ hòa tan trong ethanol0.9 g/100 mL (10 °C)
2 g/100 mL (20 °C)
4.5 g/100 mL (30 °C)
13.8 g/100 mL (40 °C)[4]
Độ hòa tan trong acetone4.96 g/100 g[4]
Độ hòa tan trong chloroform18.4 g/100 g[4]
Độ hòa tan trong toluene15.75 g/100 g[4]
Chiết suất (nD)1.4299
Các nguy hiểm
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Acid stearic là một acid béo no có công thức: CH3-(CH2)16-COOH. Chất này hiện diện trong nhiều dầu mỡ động vật và thực vật nhưng phổ biến hơn trong mỡ động vật hơn là trong dầu thực vật. Trong bơ ca cao và bơ hạt mỡ (shea butter) có 28–45% acid stearic.[5]

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Acid stearic được ứng dụng chủ yếu trong sản xuất chất làm khô dạng stearat khô, chất bôi trơn, làm bóng bề mặt giầy và kim loại, chất phủ bề mặt, giấy gói thức ăn, xà phòng, tác nhân phân tán và làm mềm cao su.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Susan Budavari biên tập (1989). Merck Index (ấn bản thứ 11). Rahway, New Jersey: Merck & Co., Inc. tr. 8761. ISBN 9780911910285.
  2. ^ David J. Anneken, Sabine Both, Ralf Christoph, Georg Fieg, Udo Steinberner, Alfred Westfechtel "Fatty Acids" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry 2006, Wiley-VCH, Weinheim. doi:10.1002/14356007.a10_245.pub2
  3. ^ a b c “stearic acid”. Chemister.ru. ngày 19 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2014.
  4. ^ a b c d e Seidell, Atherton; Linke, William F. (1919). Solubilities of Inorganic and Organic Compounds (ấn bản thứ 2). D. Van Nostrand Company. tr. 677.
  5. ^ “Lexicon of lipid nutrition (IUPAC Technical Report)”. Pure and Applied Chemistry. 73 (4): 685–744. 2001. doi:10.1351/pac200173040685.