Bước tới nội dung

Opossum

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Didelphimorphia)

Opossum[2]
Khoảng thời gian tồn tại: Early Miocene – Recent[1]
Opossum Virginia (Didelphis virginiana) là loài duy nhất ở Hoa Kỳ.
Phân loại khoa học e
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
nhánh: Mammaliaformes
Lớp: Mammalia
Phân thứ lớp: Marsupialia
Liên bộ: Ameridelphia
Bộ: Didelphimorphia
Gill, 1872
Họ: Didelphidae
Gray, 1821
Chi điển hình
Didelphis
Linnaeus, 1758
Các chi

Rất nhiều, xem văn bản.

Tính đa dạng
127 loài

Opossum là một loài thú có túi thuộc Họ Didelphidae trong Bộ Didelphimorphia đặc hữu ở châu Mỹ. Đây là bộ thú có túi lớn nhất ở Tây Bán cầu, nó bao gồm 103 loài trở lên trong 19 chi. Opossum có nguồn gốc từ Nam Mỹ vào Bắc Mỹ trong "Trao đổi lớn của Mỹ" sau sự kết nối của hai lục địa. Sinh học không chuyên biệt, chế độ ăn linh hoạt và thói quen sinh sản của chúng khiến chúng trở thành những loài sinh tồn thành công nhất ở nhiều địa điểm và điều kiện khác nhau.

Hoa KỳCanada, loài duy nhất được tìm thấy là opossum Virginia và nó thường được gọi đơn giản là "opossum" nhưng một số phương ngữ rút ngắn tên chúng thành "possum", nhưng không nên nhầm lẫn chúng với phân bộ Phalangeriformes (là thú có túi sống trên cây ở Đông Bán cầu cũng được được gọi là "possum" vì chúng nhìn giống với các loài bộ này). Họ này được Gray miêu tả năm 1821.[2]

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Phân loại dựa trên Voss và Jansa (2009)[3]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Goin, Francisco; Abello, Alejandra; Bellosi, Eduardo; Kay, Richard; Madden, Richard; Carlini, Alfredo (2007). “Los Metatheria sudamericanos de comienzos del Neógeno (Mioceno Temprano, Edad-mamífero Colhuehuapense). Parte I: Introducción, Didelphimorphia y Sparassodonta”. Ameghiniana. 44 (1): 29–71.
  2. ^ a b Gardner, A. (2005). Wilson, D. E.; Reeder, D. M (biên tập). Mammal Species of the World (ấn bản thứ 3). Johns Hopkins University Press. tr. 3–18. ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  3. ^ a b Voss, Robert S.; Jansa, Sharon A. (2009). “Phylogenetic relationships and classification of didelphid marsupials, an extant radiation of New World metatherian mammals”. Bulletin of the American Museum of Natural History. 322: 1–177. doi:10.1206/322.1. hdl:2246/5975.
  4. ^ a b c d e f g Goin, Francisco J.; Pardinas, Ulyses F. J. (1996). “Revision de las especies del genero Hyperdidelphys Ameghino, 1904 (Mammalia, Marsupialia, Didelphidae. Su significacion filogenetica, estratigrafica y adaptativa en el Neogeno del Cono Sur sudamericano”. Estudios Geologicos. 52 (5–6): 327–359. doi:10.3989/egeol.96525-6275.
  5. ^ Goin, Francisco J.; de los Reyes, Martin (2011). “Contribution to the knowledge of living representatives of the genus Lutreolina Thomas, 1910 (Mammalia, Marsupialia, Didelphidae)”. Historia Natural. 1 (2): 15–25. JSTOR 20627135.
  6. ^ Martínez-Lanfranco, Juan A.; Flores, David; Jayat, J. Pablo; d'Elía, Guillermo (2014). “A new species of lutrine opossum, genus Lutreolina Thomas (Didelphidae), from the South American Yungas”. Journal of Mammalogy. 95 (2): 225. doi:10.1644/13-MAMM-A-246.
  7. ^ Cozzuol, Mario A.; Goin, Francisco J.; de los Reyes, Martin; Ranzi, Alceu (2006). “The oldest species of Didelphis (Mammalia, Marsupialia, Didelphidae) from the late Miocene of Amazonia”. Journal of Mammalogy. 87 (4): 663–667. doi:10.1644/05-MAMM-A-282R2.1.
  8. ^ Goin, Francisco J.; Natalia Zimicz; Martin de los Reyes; Leopoldo Soibelzon (2009). “A new large didelphid of the genus Thylophorops (Mammalia: Didelphimorphia: Didelphidae), from the late Tertiary of the Pampean Region (Argentina)”. Zootaxa. 2005: 35–46. doi:10.11646/zootaxa.2005.1.3. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2020.
  9. ^ a b c Goin, Francisco J. (1997). “New clues for understanding Neogene marsupial radiations”. Vertebrate Paleontology of the Miocene in Colombia. A History of the Neotropical Fauna. Smithsonian Institution Scholarly Press. tr. 185–204. ISBN 978-1-56098-418-4.
  10. ^ a b Pavan, Silvia Eliza; Rossi, Rogerio Vieira; Schneider, Horacio (2012). “Species diversity in the Monodelphis brevicaudata complex (Didelphimorphia: Didelphidae) inferred from molecular and morphological data, with the description of a new species”. Zoological Journal of the Linnean Society. 165: 190–223. doi:10.1111/j.1096-3642.2011.00791.x.
  11. ^ Solari, S. (2016). Monodelphis handleyi. The IUCN Red List of Threatened Species doi:10.2305/IUCN.UK.2016-3.RLTS.T199833A22171921.en
  12. ^ Voss, Robert S.; Pine, Ronald H.; Solari, Sergio (2012). “A New Species of the Didelphid Marsupial Genus Monodelphis from Eastern Bolivia”. American Museum Novitates. 3740 (3740): 1. doi:10.1206/3740.2.
  13. ^ Beck, Robin M. D.; Taglioretti, Matias L. (2019). “A Nearly Complete Juvenile Skull of the Marsupial Sparassocynus derivatus from the Pliocene of Argentina, the Affinities of "Sparassocynids", and the Diversification of Opossums (Marsupialia; Didelphimorphia; Didelphidae)”. Journal of Mammalian Evolution: 1–33. doi:10.1007/s10914-019-09471-y (không hoạt động ngày 29 tháng 4 năm 2020).Quản lý CS1: DOI không hoạt động tính đến 2020 (liên kết)
  14. ^ Flores, D. & Teta, P. (2016). Thylamys citellus. The IUCN Red List of Threatened Species doi:10.2305/IUCN.UK.2016-2.RLTS.T199835A22172943.en
  15. ^ Martin, G.M. & Flores, D. (2016). Thylamys fenestrae. The IUCN Red List of Threatened Species doi:10.2305/IUCN.UK.2016-2.RLTS.T199836A22172852.en
  16. ^ Flores, D. & Teta, P. (2016). Thylamys pulchellus. The IUCN Red List of Threatened Species doi:10.2305/IUCN.UK.2016-2.RLTS.T199834A22172571.en
  17. ^ Goin, Francisco J.; Montalvo, C.I.; Visconti, G. (2000). “Los marsupiales (Mammalia) del Mioceno Superior de la Formacion Cerro Azul (Provincia de La Pampa, Argentina)”. Estudios Geologicos. 56 (1–2): 101–126. doi:10.3989/egeol.00561-2158.
  18. ^ Goin, Francisco J. (1997). “Thylamys zettii, nueva especie de marmosino (Marsupialia, Didelphidae) del Cenozoico tardio de la region Pampeana”. Ameghiniana. 34 (4): 481–484.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu liên quan tới Didelphis virginiana tại Wikimedia Commons