Bước tới nội dung

Lớp Hình nhện

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Lớp Hình nhện
Thời điểm hóa thạch: 420–0 triệu năm trước đây Silurian to Recent[1]
"Arachnida" from Ernst Haeckel's Kunstformen der Natur, 1904
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Phân giới (subregnum)Eumetazoa
Liên ngành (superphylum)Ecdysozoa
Ngành (phylum)Arthropoda
(không phân hạng)Arachnomorpha
Phân ngành (subphylum)Chelicerata
Lớp (class)Arachnida
Cuvier, 1812
Phân nhóm

Lớp Hình nhện (Arachnida) là một lớp động vật chân khớp trong phân ngành Chân kìm. Tất cả các loài trong nhóm này có 8 chân đốt, mặc dù một cặp chân trước ở một số loài đã biến thành chức năng cảm giác, trong khi một số loài khác, các phần phụ khác nhau có thể phát triển đủ lớn để tạo thành một cặp chân không lồ. Tên khoa học của nó Arachnida có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ἀράχνη (aráchnē), nghĩa là "nhện".[2]

Đa số các loài còn sinh tồn trong lớp này đều sống trên cạn. Tuy nhiên, có một số sống trong môi trường nước ngọt, ngoại trừ tầng nước mặn, và sống trong môi trường biển. Có hơn 100.000 loài đã được miêu tả như nhện, bọ cạp, opiliones, ve, ve bét, nhện mặt trời, v.v.[3] Vào năm 2019, một nghiên cứu phát sinh loài phân tử cũng đã đặt các loài sam vào lớp này.

Phân loại học

[sửa | sửa mã nguồn]

Trilobita

Xiphosura

Eurypterida

Arachnida

Scorpiones

Opiliones

Pseudoscorpiones

Solifugae

Acari

Palpigradi

Pycnogonida

Trigonotarbida

Ricinulei

Araneae

Amblypygi

Thelyphonida

Schizomida

Phylogeny of the Chelicerata (after Giribet et al. 2002)

Ước tính có tổng cộng 98.000 loài thuộc lớp hình nhện đã được miêu tả, nếu gộp cả những loài chưa được miêu tả thì lớp này gồm khoảng 600.000 loài.[4]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ J. A. Dunlop (tháng 9 năm 1996). “A trigonotarbid arachnid from the Upper Silurian of Shropshire” (PDF). Palaeontology. 39 (3): 605–614. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2008.
  2. ^ “Arachnid”. Oxford English Dictionary (ấn bản thứ 2). 1989.
  3. ^ Joel Cracraft & Michael Donoghue biên tập (2004). Assembling the Tree of Life. Oxford University Press. tr. 297.
  4. ^ Arthur D. Chapman (2005). Numbers of living species in Australia and the world (PDF). Department of the Environment and Heritage. ISBN 0-642-56850-2.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]