Bước tới nội dung

IAAF Continental Cup

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là phiên bản hiện hành của trang này do Oryxd (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 03:05, ngày 17 tháng 5 năm 2022. Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)

IAAF Continental Cup (Cúp điền kinh liên lục địa) (trước đây gọi là IAAF World Cup) là một giải điền kinh (trong sân vận động- track and field) do Liên đoàn điền kinh quốc tế (IAAF) tổ chức bắt đầu từ năm 1977. Đây là giải đấu duy nhất được tranh tài bởi các đội đại diện cho các châu lục, thay vì các đội tuyển quốc gia. Giải được tổ chức 4 năm một lần vào các năm chẵn không có Olympics. Vào tháng 3 năm 2020, Liên đoàn điền kinh quốc tế quyết định ngưng tổ chức giải do lịch thi đấu trong năm khá dày đặc và ít thu hút sự chú ý.

Giải thi đấu giữa các đội điền kinh với nhau thông qua hình thức tính điểm giữa các vận động viên. Sau khi tổng hợp điểm của các vận động viên ở các nội dung khác nhau thì đội nào cao nhất sẽ dành chức vô địch của giải.

Người sáng lập giải là cựu chủ tịch IAAF người Ý Primo Nebiolo.[1]

Giải đấu không liên quan đến Giải vô địch điền kinh thế giới, vốn có quy mô về số vận động viên lẫn số đội lớn hơn hẳn (do bao gồm tất cả các quốc gia và có thêm vòng loại) hoặc Cúp thế giới điền kinh được tổ chức lần đầu năm 2018.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải có hai thể thức thi đấu trong lịch sử. Thể thức thứ nhất với tên gọi IAAF World Cup (Cúp thế giới IAAF), từ năm 1977 đến năm 2006 bao gồm hai cuộc thi cho nam và cho nữ. Ở mỗi cuộc thi bao gồm 8 đội: 5 đội đại diên cho các châu lục và 3 đội tuyển quốc gia. Nếu sân vận động có 9 làn thi đấu thì quốc gia tổ chức được cử một đội riêng cho mình.

Các đội nam và nữ đứng nhất và nhì ở Cúp điền kinh châu Âu, cùng với đội tuyển điền kinh Hoa Kỳ sẽ tham dự với tư cách đội tuyển quốc gia. 5 đội lục địa bao gồm các vận động viên của các quốc gia trong liên đoàn châu lục đó, bao gồm Châu Á, Châu Âu (trừ các vận động viên từ các quốc gia đã có đội tuyển quốc gia tham dư), Châu Mỹ (trừ Mỹ, bao gồm cả Bắc Mỹ và Nam Mỹ), Châu Phi, và Châu Đại Dương.

Với thể thức thứ 2, với giải đấu năm 2010 tại Split, Croatia, số đội giảm xuống còn 4 (chỉ còn bao gồm các đội đại diện châu lục) Các đội tham dự bao gồm Châu Á- Thái Bình Dương, Châu Âu, Châu Phi, và châu Mỹ. Mỗi châu lục cử 2 vận động viên ở môi nội dụng và một đội ở các mộn chạy tiếp sức

Ngoài ra, các giải nam và nữ riêng biệt đã được hợp nhất: các đội lục địa hiện thi đấu để dành một chiếc cúp duy nhất ở thể thức thứ hai.[2]

Sau quyết định tại Hội nghị Liên đoàn điền kinh thế giới lần thứ 206, được tổ chức sau Thế vận hội Mùa hè 2016, các nội dung chạy xa (trên 1500 mét) được bỏ và tiếp sức 4 × 400 mét trở thành nội dung hỗn hợp.[3] Vào tháng 3 năm 2020 Liên đoàn Điền kinh Thế giới đã quyết định ngừng giải đấu.[4]

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]

Cúp thế giới IAAF

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Địa điểm Vô địch Hạng nhì Hạng ba
1977 Düsseldorf, Đức Nam Cộng hòa Dân chủ ĐứcĐông Đức Hoa Kỳ Hoa Kỳ Đức Tây Đức
Nữ Châu Âu Châu Âu Cộng hòa Dân chủ ĐứcĐông Đức Châu Âu Châu Âu
1979 Montreal, Quebec, Canada Nam Hoa Kỳ Hoa Kỳ Châu Âu Châu Âu Cộng hòa Dân chủ ĐứcĐông Đức
Nữ Cộng hòa Dân chủ ĐứcĐông Đức Liên XôLiên Xô Châu Âu Châu Âu
1981 Roma, Ý Nam Châu Âu Châu Âu Cộng hòa Dân chủ ĐứcĐông Đức Hoa Kỳ Hoa Kỳ
Nữ Cộng hòa Dân chủ ĐứcĐông Đức Châu Âu Châu Âu Liên XôLiên Xô
1985 Canberra, Úc Nam Hoa Kỳ Hoa Kỳ Liên XôLiên Xô Cộng hòa Dân chủ ĐứcĐông Đức
Nữ Cộng hòa Dân chủ ĐứcĐông Đức Liên XôLiên Xô Châu Âu Châu Âu
1989 Barcelona, Tây Ban Nha Nam Hoa Kỳ Hoa Kỳ Châu Âu Châu Âu Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Vương quốc Anh
Nữ Cộng hòa Dân chủ ĐứcĐông Đức Liên XôLiên Xô Châu Mỹ
1992 Havana, Cuba Nam Châu Phi Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Vương quốc Anh Hoa Kỳ Hoa Kỳ
Nữ Cộng đồng các Quốc gia Độc lập Đội thống nhất Châu Âu Châu Âu Châu Mỹ
1994 Luân Đôn, Anh, Vương quốc Anh Nam Châu Phi Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Vương quốc Anh Châu Mỹ
Nữ Châu Âu Châu Âu Châu Mỹ Đức Đức
1998 Johannesburg, Nam Phi Nam Châu Phi Châu Âu Châu Âu Đức Đức
Nữ Hoa Kỳ Hoa Kỳ Châu Âu Châu Âu Châu Phi
2002 Madrid, Tây Ban Nha Nam Châu Phi Châu Âu Châu Âu Hoa Kỳ Hoa Kỳ
Nữ Nga Nga Châu Âu Châu Âu Châu Mỹ
2006 Athens, Hy Lạp[5] Nam Châu Âu Châu Âu Hoa Kỳ Hoa Kỳ Châu Phi
Nữ Nga Nga Châu Âu Châu Âu Châu Mỹ

Cúp lục địa IAAF

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Địa điểm Vô địch Hạng nhì Hạng ba Hạng tư
2010 Split, Croatia Chung cuộc Châu Mỹ Châu Âu Châu Âu Châu Phi Châu Á /

Thái Bình Dương

Điểm 424,5 [6] 410 295 292,5
Nam Châu Âu Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi Châu Á /

Thái Bình Dương

Nữ Châu Mỹ Châu Âu Châu Âu Châu Phi Châu Á /

Thái Bình Dương

2014 Marrakech,

Ma Rốc

Chung cuộc Châu Âu Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi Châu Á /

Thái Bình Dương

Điểm 447,5 390 339 257,5
Nam Châu Âu Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi Châu Á /

Thái Bình Dương

Nữ Châu Âu Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi Châu Á /

Thái Bình Dương

2018 Ostrava, Cộng hòa Séc Chung cuộc Châu Mỹ Châu Âu Châu Âu Châu Á /

Thái Bình Dương

Châu Phi
Điểm 262 233 188 142

Kỷ lục tại giải đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Nam

Nội dung Thành tích Tên Nationality Date Giải đấu Ghi

chú

100 m 9.87 (-0.2 m/s) Obadele Thompson  Barbados ngày 11 tháng 9 năm 1998 1998 Johannesburg
200 m 19.87 (+0.1 m/s) Wallace Spearmon  Hoa Kỳ ngày 17 tháng 9 năm 2006 2006 Athens
400 m 44.22 Jeremy Wariner  Hoa Kỳ ngày 4 tháng 9 năm 2010 2010 Split [7]
800 m 1:43.37 David Rudisha  Kenya ngày 5 tháng 9 năm 2010 [8]
1500 m 3:31.20 Bernard Lagat  Hoa Kỳ ngày 20 tháng 9 năm 2002 2002 Madrid
3000 m 7:32.19 Craig Mottram  Úc ngày 17 tháng 9 năm 2006 2006 Athens
5000 m 13:13.82 Miruts Yifter  Ethiopia ngày 3 tháng 7 năm 1977 1977 Düsseldorf
10000 m 27:38.43 * Werner Schildhauer Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức ngày 4 tháng 9 năm 1981 1981 Rome
3000 m vượt

chướng ngại vật

8:09.67 Richard Mateelong  Kenya ngày 5 tháng 9 năm 2010 2010 Split [9]
110 m vượt

chướng ngại vật

12.96 (+0.4 m/s) Allen Johnson  Hoa Kỳ ngày 17 tháng 9 năm 2006 2006 Athens
400 m vượt

chướng ngại vật

47.37 Edwin Moses  Hoa Kỳ ngày 4 tháng 9 năm 1981 1981 Rome
Abderrahman Samba  Qatar ngày 8 tháng 9 năm 2018 2018 Ostrava [10]
Nhảy cao 2.40 m Javier Sotomayor  Cuba ngày 11 tháng 9 năm 1994 1994 London
Nhảy sào 5.95 m Steven Hooker  Úc ngày 5 tháng 9 năm 2010 2010 Split [11]
Nhảy xa 8.52 m (0.0 m/s) Larry Myricks  Hoa Kỳ ngày 26 tháng 9 năm 1979 1979 Montreal
Nhảy xa

ba bước

17.61 m (+0.6 m/s) Yoelbi Quesada  Cuba ngày 10 tháng 9 năm 1994 1994 London
Đẩy tạ 22.00 m Ulf Timmermann Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức ngày 5 tháng 10 năm 1985 1985 Canberra
Ném dĩa 71.25 m Róbert Fazekas  Hungary ngày 21 tháng 9 năm 2002 2002 Madrid
Ném búa 82.68 m Tibor Gécsek  Hungary ngày 12 tháng 9 năm 1998 1998 Johannesburg
Ném lao 89.26 m Andreas Thorkildsen  Na Uy ngày 5 tháng 9 năm 2010 2010 Split [12]
4 × 100 m

tiếp sức

37.59 Kaaron Conwright

Wallace Spearmon

Tyson Gay

Jason Smoots
 Hoa Kỳ ngày 16 tháng 9 năm 2006 2006 Athens
4 × 400 m

tiếp sức

2:59.00  Brenes, NeryNery Brenes (CRC)

 Jackson, BershawnBershawn Jackson (Hoa Kỳ)

 Nixon, GregGreg Nixon (Hoa Kỳ)

 Chambers, RicardoRicardo Chambers (JAM)
Hoa Kỳ,

Costa Rica,

Jamaica

(đội châu Mỹ)

ngày 5 tháng 9 năm 2010 2010 Split [13]

Màu hồng thể hiện các kỉ lục chưa được công nhận

Nội dung Thành tích Tên Nationality Date Giải đấu Ghi

chú

100 m 10.65 (+1.1 m/s) Marion Jones  Hoa Kỳ ngày 12 tháng 9 năm 1998 1998 Johannesburg
200 m 21.62 (-0.6 m/s) Marion Jones  Hoa Kỳ ngày 11 tháng 9 năm 1998
400 m 47.60 Marita Koch Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức ngày 6 tháng 10 năm 1985 1985 Canberra
800 m 1:54.44 Ana Fidelia Quirot  Cuba ngày 9 tháng 9 năm 1989 1989 Barcelona
1500 m 4:00.84 Maryam Yusuf Jamal  Bahrain ngày 17 tháng 9 năm 2006 2006 Athens
3000 m 8:27.50 Sifan Hassan  Hà Lan ngày 8 tháng 9 năm 2018 2018 Ostrava [14]
5000 m 14:39.11 Meseret Defar  Ethiopia ngày 17 tháng 9 năm 2006 2006 Athens
10000 m 30:52.51 * Elana Meyer  Nam Phi ngày 10 tháng 9 năm 1994 1994 London
100 m vượt

chướng ngại vật

12.47 (+0.7 m/s) Dawn Harper Nelson  Hoa KỳHoa Kỳ ngày 14 tháng 9 năm 2014 2014 Marrakech [15]
400 m vượt

chướng ngại vật

52.96 Nezha Bidouane  Maroc ngày 11 tháng 9 năm 1998 1998 Johannesburg
3000 m vượt

chướng ngại vật

9:07.92 Beatrice Chepkoech  Kenya ngày 9 tháng 9 năm 2018 2018 Ostrava [16]
Nhảy cao 2.05 m Blanka Vlašić  Croatia ngày 5 tháng 9 năm 2010 2010 Split [17]
Nhảy sào 4.85 m Anzhelika Sidorova  Nga ngày 8 tháng 9 năm 2018 2018 Ostrava [18]
Katerina Stefanidi  Hy Lạp
Sandi Morris  Hoa Kỳ
Nhảy xa 7.27 m (+0.7 m/s) Heike Drechsler Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức ngày 6 tháng 10 năm 1985 1985 Canberra
Nhảy xa

ba bước

15.25 m (+1.7 m/s) Olga Rypakova  Kazakhstan ngày 4 tháng 9 năm 2010 2010 Split [19]
Đẩy tạ 20.98 m Ilona Briesenick Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức ngày 24 tháng 8 năm 1979 1979 Montreal
Ném dĩa 71.54 m Ilke Wyludda Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức ngày 10 tháng 9 năm 1989 1989 Barcelona
Ném búa 75.46 m DeAnna Price  Hoa Kỳ ngày 8 tháng 9 năm 2018 2018 Ostrava [20]
Ném lao 65.52 m Barbora Špotáková  Cộng hòa Séc ngày 13 tháng 9 năm 2014 2014 Marrakech
68.14 m Maria Abakumova  Nga ngày 4 tháng 9 năm 2010 2010 Split [21]
4 × 100 m

tiếp sức

41.37 Silke Gladisch

Sabine Rieger

Ingrid Auerswald

Marlies Göhr
Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức ngày 6 tháng 10 năm 1985 1985 Canberra
4 × 400 m

tiếp sức

3:19.50 Kirsten Emmelmann

Sabine Busch

Dagmar Neubauer

Marita Koch
Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức ngày 4 tháng 10 năm 1985

Nguồn tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Past Presidents of the IAAF”. iaaf.org. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2012.
  2. ^ IAAF Council Meeting notes, Monaco - 21 November. IAAF (2008-11-21). Truy cập 2009-09-11.
  3. ^ Competitions Update. IAAF. Truy cập 2016-08-21.
  4. ^ Pavitt, Michael (ngày 12 tháng 3 năm 2020). “Continental Cup scrapped by World Athletics after 43 years”. inside the games. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2020.
  5. ^ "10th IAAF World Cup in Athletics 2006 Athens Olympic Stadium" photos”.
  6. ^ http://www.iaaf.org/news/iaaf-news/team-americas-2010-iaaf-continental-cup-marra
  7. ^ “400 Metres Results” (PDF). IAAF. 4 tháng 9 năm 2010. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2010.
  8. ^ “800 Metres Results” (PDF). IAAF. 5 tháng 9 năm 2010. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2010.
  9. ^ “3000 Metres Steeplechase Results” (PDF). IAAF. 5 tháng 9 năm 2010. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2010.
  10. ^ “400 Metres Hurdles Men Results” (PDF). IAAF. ngày 8 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2018.
  11. ^ “Pole Vault Results” (PDF). IAAF. 5 tháng 9 năm 2010. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2010.
  12. ^ “Javelin Throw Results” (PDF). IAAF. 5 tháng 9 năm 2010. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2010.
  13. ^ “4x400 Metres Relay Results” (PDF). IAAF. 5 tháng 9 năm 2010. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2010.
  14. ^ “3000 Metres Women Results” (PDF). IAAF. ngày 8 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2018.
  15. ^ “100m Hurdles Results”. IAAF. ngày 14 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2014.
  16. ^ “3000 Metres Steeplechase Women Results” (PDF). IAAF. ngày 9 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2018.
  17. ^ “High Jump Results” (PDF). IAAF. 5 tháng 9 năm 2010. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2010.
  18. ^ “Pole vault Women Results” (PDF). IAAF. ngày 8 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2018.
  19. ^ “Triple Jump Results” (PDF). IAAF. 4 tháng 9 năm 2010. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2010.
  20. ^ “Hammer Throw Women Results” (PDF). IAAF. ngày 8 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2018.
  21. ^ “Javelin Throw Results” (PDF). IAAF. 4 tháng 9 năm 2010. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2010.