Bước tới nội dung

Lissamphibia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là phiên bản hiện hành của trang này do InternetArchiveBot (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 22:56, ngày 6 tháng 5 năm 2023 (Add 1 book for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20230505)) #IABot (v2.0.9.3) (GreenC bot). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)
Lissamphibia
Thời điểm hóa thạch: Đầu kỷ Trias (?) – nay (Gerobatrachus sống vào đầu kỷ Permi)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Phân ngành (subphylum)Vertebrata
Lớp (class)Amphibia
Phân lớp (subclass)Lissamphibia
Haeckel, 1866
Bộ

Lissamphibia là một phân lớp lưỡng cư bao gồm tất cả các loài lưỡng cư hiện đại. Lissamphibia loại trừ tất cả các nhóm lưỡng cư chính sống vào Đại Cổ sinh, như Temnospondyli, Lepospondyli, Embolomeri, và Seymouriamorpha.[1] Vài tác giả xem Lissamphibia là một nhánh, nghĩa là phân bộ này gồm tất cả các con cháu của các loài tổ tiên Lissamphibia, nhưng vài tác giả khác[2] lại cho rằng bộ Không đuôibộ Có đuôi tách ra từ Temnospondyli, trong khi bộ Không chân tách ra từ Lepospondyli, vì vậy Lissamphibia đa ngành.

Động vật lưỡng cư hiện đại được chia thành ba bộ: bộ Anura (ếchcóc), bộ Caudata hay Urodela (kỳ giôngsa giông), và bộ Gymnophiona hay Apoda (ếch giun). Một nhóm tuyệt chủng, họ Albanerpetontidae trong bộ Allocaudata, sống từ giữa kỷ Trias tới thế Pliocene.

Vài tác giả thuyết phục rằng loài Gerobatrachus hottoni sống vào đầu kỷ Permi là một Lissamphibia.[2] Nếu loài này không,[3] thì Lissamphibia cổ nhất được biết tới là TriadobatrachusCzatkobatrachus từ đầu kỷ Trias.[4][5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Laurin, M. (2010). How Vertebrates Left the Water. Berkeley: University of California Press. ISBN 978-0-520-26647-6.
  2. ^ a b Anderson, J.S.; Reisz, R.R.; Scott, D.; Fröbisch, N.B.; Sumida, S.S. (2008). “A stem batrachian from the Early Permian of Texas and the origin of frogs and salamanders” (PDF). Nature. 453 (7194): 515–518. doi:10.1038/nature06865. PMID 18497824. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2014.
  3. ^ Marjanović, D.; Laurin, M. (2009). “The origin(s) of modern amphibians: a commentary”. Evolutionary Biology. 36 (3): 336–338. doi:10.1007/s11692-009-9065-8.
  4. ^ Marjanović, D.; Laurin, M. (2007). “Fossils, molecules, divergence times, and the origin of lissamphibians”. Systematic Biology. 56 (3): 369–388. doi:10.1080/10635150701397635. PMID 17520502.
  5. ^ Evans, S. E.; Borsuk-Białynicka, M. (2009). “The Early Triassic stem−frog Czatkobatrachus from Poland” (PDF). Palaeontologica Polonica. 65: 79–195. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2014.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]