Bước tới nội dung

Kim sử

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhị thập tứ sử
STT Tên sách Tác giả Số quyển
1 Sử ký Tư Mã Thiên 130
2 Hán thư Ban Cố 100
3 Hậu Hán thư Phạm Diệp 120
4 Tam quốc chí Trần Thọ 65
5 Tấn thư Phòng Huyền Linh
(chủ biên)
130
6 Tống thư Thẩm Ước 100
7 Nam Tề thư Tiêu Tử Hiển 59
8 Lương thư Diêu Tư Liêm 56
9 Trần thư Diêu Tư Liêm 36
10 Ngụy thư Ngụy Thâu 114
11 Bắc Tề thư Lý Bách Dược 50
12 Chu thư Lệnh Hồ Đức Phân
(chủ biên)
50
13 Tùy thư Ngụy Trưng
(chủ biên)
85
14 Nam sử Lý Diên Thọ 80
15 Bắc sử Lý Diên Thọ 100
16 Cựu Đường thư Lưu Hú
(chủ biên)
200
17 Tân Đường thư Âu Dương Tu,
Tống Kỳ
225
18 Cựu Ngũ Đại sử Tiết Cư Chính
(chủ biên)
150
19 Tân Ngũ Đại sử Âu Dương Tu
(chủ biên)
74
20 Tống sử Thoát Thoát
(chủ biên)
496
21 Liêu sử Thoát Thoát
(chủ biên)
116
22 Kim sử Thoát Thoát
(chủ biên)
135
23 Nguyên sử Tống Liêm
(chủ biên)
210
24 Minh sử Trương Đình Ngọc
(chủ biên)
332
- Tân Nguyên sử Kha Thiệu Mân
(chủ biên)
257
- Thanh sử cảo Triệu Nhĩ Tốn
(chủ biên)
529

Kim sử (chữ Hán: 金史) là một bộ sách lịch sử trong 24 bộ sách sử của Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thoát Thoát biên soạn năm 1345. Tổng cộng có 135 quyển và viết từ sự ra đời cho đến khi diệt vong của nhà Kim.

Khái niệm chủ yếu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • "Thảo căn mộc bì" (Rễ cỏ, vỏ cây) - Trong chương Thực Hóa Chí (食貨志), năm 1216 tháng năm, ông Bộc Tản An Trinh (僕散安貞) của tỉnh Sơn Đông viết: "Tứ Châu bị tai, đạo cận tương vọng, sở thực giả thảo căn mộc bì nhi dĩ = Tứ Châu (nay huyện Tứ, tỉnh An Huy) bị tai vạ, trên đường nạn đói kém trước mặt, để ăn chỉ có rễ cỏ và vỏ cây thôi (泗州被災、道殣相望、所食者草根木皮而已)".

Nội dung

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản kỉ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bản kỷ 1 - Thế kỉ
  • Bản kỷ 2 - Thái Tổ
  • Bản kỷ 3 - Thái Tông
  • Bản kỷ 4 - Hi Tông
  • Bản kỷ 5 - Hải Lăng Vương
  • Bản kỷ 6 - Thế Tông thượng
  • Bản kỷ 7 - Thế Tông trung
  • Bản kỷ 8 - Thế Tông hạ
  • Bản kỷ 9 - Chương Tông nhất
  • Bản kỷ 10 - Chương Tông nhị
  • Bản kỷ 11 - Chương Tông tam
  • Bản kỷ 12 - Chương Tông tứ
  • Bản kỷ 13 - Vệ Thiệu Vương
  • Bản kỷ 14 - Tuyên Tông thượng
  • Bản kỷ 15 - Tuyên Tông trung
  • Bản kỷ 16 - Tuyên Tông hạ
  • Bản kỷ 17 - Ai Tông thượng
  • Bản kỷ 18 - Ai Tông hạ
  • Bản kỷ 19 - Thế kỉ bổ
  • Chí 1 - Thiên văn
  • Chí 2 - Lịch thượng
  • Chí 3 - Lịch hạ
  • Chí 4 - Ngũ hành
  • Chí 5 - Địa lý thượng
  • Chí 6 - Địa lý trung
  • Chí 7 - Địa lý hạ
  • Chí 8 - Hà cừ
  • Chí 9 - Lễ nhất
  • Chí 10 - Lễ nhị
  • Chí 11 - Lễ tam
  • Chí 12 - Lễ tứ
  • Chí 13 - Lễ ngũ
  • Chí 14 - Lễ lục
  • Chí 15 - Lễ thất
  • Chí 16 - Lễ bát
  • Chí 17 - Lễ cửu
  • Chí 18 - Lễ thập
  • Chí 19 - Lễ thập nhất
  • Chí 20 - Nhạc thượng
  • Chí 21 - Nhạc hạ
  • Chí 22 - Nghi vệ thượng
  • Chí 23 - Nghi vệ hạ
  • Chí 24 - Dư phục
  • Chí 25 - Binh
  • Chí 26 - Hình
  • Chí 27 - Thực hóa nhất
  • Chí 28 - Thực hóa nhị
  • Chí 29 - Thực hóa tam
  • Chí 30 - Thực hóa tứ
  • Chí 31 - Thực hóa ngũ
  • Chí 32 - Tuyển cử nhất
  • Chí 33 - Tuyển cử nhị
  • Chí 34 - Tuyển cử tam
  • Chí 35 - Tuyển cử tứ
  • Chí 36 - Bách quan nhất
  • Chí 37 - Bách quan nhị
  • Chí 38 - Bách quan tam
  • Chí 39 - Bách quan tứ
  • Biểu 1 - Thông thất biểu
  • Biểu 2 - Giao sính biểu thượng
  • Biểu 3 - Giao sính biểu trung
  • Biểu 4 - Giao sính biểu hạ

Liệt truyện

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]