Dưới đây là danh sách các Đại vương công (tiếng Nga: Великий князь), tước hiệu thường được phong cho các hậu duệ của Hoàng đế Nga bao gồm cả Hoàng nữ và Hoàng tử, và con cái của những Đại vương công vẫn có thể được gọi bằng tước vị này với điều kiện họ là hậu duệ của những Hoàng tử được phong tước hiệu Đại vương công. Các tước hiệu như vậy thường là các tước vị hoàng gia, và người giữ không phải là người có chủ quyền hay cai trị lãnh thổ, mà họ là thành viên hoàng tộc và những người thuộc triều đại của Hoàng đế trị vì.[1]
Sinh ra với tư cách là Đại vương công Nga với Kính ngữ hoàng gia, nhưng khi mới 9 ngày tuổi, tước hiệu bị loại bỏ bởi ukase của Sa hoàng Aleksandr III, vì ukase sửa đổi luật của Vương tộc bằng cách giới hạn tước hiệu Đại vương công cho cháu trai của hoàng đế đang trị vì. Do đó Ioann nhận được danh hiệu Hoàng tử của Dòng máu Hoàng gia (Knyaz của Nga) với kính ngữ Điện hạ
^Paul Robinson, "Nghiên cứu về Đại vương công Nikolai Nikolaevich với tư cách là Tư lệnh tối cao của Quân đội Nga, 1914–1915."
^Năm 1831, Nga hoàng Nikolai I đã bị phế truất khỏi vương vị Ba Lan, nhưng triều đình Nga đã sớm đoạt lại quyền kiểm soát đất nước này làm thành một phần của Nga và truất phế vua riêng của Ba Lan. Sau đó, các Nga hoàng tiếp tục sử dụng vương hiệu này. Xem Khởi nghĩa tháng 11.
^Lịch Sử Thế Giới - Chân Dung Nhân Loại Theo Dòng Sự Kiện, tr.327.
^Montefiore, Simon S. (2016) The Romanovs, 1613–1918 London: Weidenfeld & Nicolson, trang 619–621
^Almanach de Gotha (ấn bản thứ 182). Almanach de Gotha. 1998. tr. 214.
1Sinh ra là Đại vương công, nhưng tước hiệu bị loại bỏ bởi ukase của Sa hoàng Aleksandr III năm 1886, giới hạn tước hiệu cho con trai và cháu trai nhánh phụ hệ của Sa hoàng
2Danh hiệu được phong bởi Đại vương công Kirill Vladimirovich với tư cách là người yêu sách ngai vàng Nga
3Danh hiệu được phong bởi Đại vương công Vladimir Kirillovich với tư cách là người yêu sách ngai vàng Nga