Bước tới nội dung

Quốc hội Anh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Quốc hội Anh
Huy hiệu hoặc biểu trưng
Dạng
Mô hình
Đơn viện
(k. 1236[1]–1341 / 1649–1657)
Lưỡng viện
(1341–1649 / 1657–1707)
Các việnThượng viện:
Viện Quý tộc
(1341–1649 / 1660–1707)
Viện Quý tộc
(1657–1660)
Hạ viện:
Viện Thứ dân
(1341–1707)
Lịch sử
Thành lậpk. 1236[1]
Giải thể1 tháng 5 năm 1707
Tiền nhiệmCuria regis
Kế nhiệmQuốc hội Đại Anh
Lãnh đạo
William Cowper1
Từ 1705
John Smith1
Từ 1705
House of Commons elected members, 1705.svg
Chính đảng Viện Thứ dânThành phần trong Hạ Nghị viện Anh:
513 ghế
  Tories: 260 ghế
  Whigs: 233 ghế
  Không phân loại: 20 ghế
Bầu cử
Hệ thống đầu phiếu Viện Quý tộcNgười được phong tước bởi vị Quân chủ hoặc người kế thừa hàng quý tộc Anh
Hệ thống đầu phiếu Viện Thứ dânĐầu phiếu đa số tương đối với quyền bầu cử hạn chế1
Trụ sở
Cung điện Westminster, Westminster, Middlesex
Chú thích
1Phản ánh theo chế độ năm 1707.
Xem thêm: Quốc hội Scotland,
Quốc hội Ireland

Quốc hội Anhcơ quan lập pháp của Vương quốc Anh từ thế kỷ 13 đến năm 1707 khi được thay thế bằng Quốc hội Đại Anh. Quốc hội Anh được phát triển từ Đại Hội đồng Anh gồm các giám mụcquý tộc đóng vai trò tham mưu cho các vị quân chủ Anh. Đại Hội đồng lần đầu tiên được gọi với tên Quốc hội là dưới thời kỳ trị vì của Henry III (trị. 1216–1272). Tại thời điểm này, nhà vua cần phải nhận được đồng thuận của Quốc hội trước khi đánh thuế.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Brand 2009, tr. 10.

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc hội Anh
Tiền nhiệm
Curia regis
1066–k. 1215
Quốc hội Anh
k. 1215–1707
Kế nhiệm
Quốc hội Đại Anh
1707–1801