Bước tới nội dung

UEFA Champions League 2010–11

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
UEFA Champions League 2010–11
Cúp C1 châu Âu 2010-11
Sân vận động Wembley, Luân Đôn nơi tổ chức trận chung kết.
Chi tiết giải đấu
Thời gian29 tháng 6 năm 2010 – 28 tháng 5 năm 2011
Số đội76 (toàn bộ)
32 (vòng bảng)
Vị trí chung cuộc
Vô địchTây Ban Nha Barcelona (lần thứ 4)
Á quânAnh Manchester United
Thống kê giải đấu
Số trận đấu122
Số bàn thắng344 (2,82 bàn/trận)
Vua phá lướiArgentina Lionel Messi
(12 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Argentina Lionel Messi
Cập nhật thống kê tính đến 29 tháng 5 năm 2011.

UEFA Champions League 2010–11 là giải đấu bóng đá cao nhất ở cấp câu lạc bộ của châu Âu thứ 56 tính từ lần đầu khởi tranh và là giải thứ 19 theo thể thức và tên gọi mới UEFA Champions League. Trận chung kết sẽ được tổ chức tại sân vận động Wembley ở thủ đô London của Anh vào ngày 28 tháng 5 năm 2011. Inter Milan là đương kim vô địch của giải.

Phân bổ suất tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia tham dự UEFA Champions League 2010-11

Có tổng cộng 76 câu lạc bộ tham gia giải đấu năm nay, từ 52 liên đoàn thành viên của UEFA (ngoại trừ Liechtenstein do không có giải vô địch quốc gia). Vị trí của các liên đoàn dựa vào hệ số năm 2009 của UEFA, tính theo thành tích trên đấu trường châu Âu trong 5 mùa bóng từ 2004–05 đến 2008–09.[1]

Số suất tham dự giải đấu UEFA Champions League mùa 2010–11 được phân bổ cụ thể như sau:[2]

  • Liên đoàn từ 1 đến 3 được 4 đội bóng tham dự
  • Liên đoàn từ 4 đến 6 được 3 đội bóng tham dự
  • Liên đoàn từ 7 đến 15 được 2 đội bóng tham dự
  • Các liên đoàn còn lại (trừ Liechtenstein) được 1 đội bóng tham dự

Bởi đương kim vô địch Inter Milan giành một vị trí ở vòng bảng bằng chức vô địch quốc gia nên vị trí của đương kim vô địch ở vòng bảng bỏ ngỏ. Do đó một số vị trí xếp dưới sẽ được đẩy lên, cụ thể:

  • Nhà vô địch của liên đoàn thứ 13 (Scotland) chuyển từ vòng loại thứ ba lên vòng đấu bảng.
  • Nhà vô địch của liên đoàn thứ 16 (Đan Mạch) chuyển từ vòng loại thứ hai vào vòng loại thứ ba.
  • Các nhà vô địch của liên đoàn thứ 48 và 49 (Quần đảo FaroeLuxembourg) từ vòng loại thứ nhất được dự vòng loại thứ hai.
Các câu lạc bộ tham dự vòng đấu này Các câu lạc bộ tham dự vòng đấu trước
Vòng loại thứ nhất
(4 câu lạc bộ)
  • 4 nhà vô địch của các liên đoàn 50–53
Vòng loại thứ hai
(34 câu lạc bộ)
  • 32 nhà vô địch của các liên đoàn 17–49 (trừ Liechtenstein)
  • 2 đội thắng từ vòng loại thứ nhất
Vòng loại thứ ba Các đội vô địch
(20 câu lạc bộ)
  • 3 nhà vô địch của các liên đoàn 14–16
  • 17 đội thắng từ vòng loại thứ hai
Các đội không vô địch
(10 câu lạc bộ)
  • 9 á quân của các liên đoàn 7–15
  • 1 đội hạng ba của liên đoàn thứ 6
Vòng loại cuối cùng Các đội vô địch
(10 câu lạc bộ)
  • 10 đội thắng từ vòng loại thứ ba
Các đội không vô địch
(10 câu lạc bộ)
  • 2 đội hạng ba của liên đoàn thứ 4 và 5
  • 3 đội hạng tư của liên đoàn thứ 1–3
  • 5 đội thắng từ vòng loại thứ ba
Vòng đấu bảng
(32 câu lạc bộ)
  • 13 nhà vô địch của các liên đoàn 1–13
  • 6 á quân của các liên đoàn 1–6
  • 3 đội hạng ba của liên đoàn 1–3
  • 5 đội thắng từ vòng loại cuối cùng cho các nhà vô địch
  • 5 đội thắng từ vòng loại cuối cùng cho các đội không vô địch
Vòng loại trực tiếp
(16 câu lạc bộ)
  • 8 đội nhất bảng ở vòng bảng
  • 8 đội nhì bảng ở vòng bảng

Câu lạc bộ tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]

Số ở trong ngoặc là vị trí của câu lạc bộ tại giải vô địch quốc gia nếu không phải là đội vô địch.

Vòng bảng
Ý Inter Milan Tây Ban Nha Valencia (3) Pháp Lyon (2) România CFR Cluj
Anh Chelsea Ý Roma (2) Nga Rubin Kazan Bồ Đào Nha Benfica
Anh Manchester United (2) Ý Milan (3) Nga Spartak Moskva (2) Thổ Nhĩ Kỳ Bursaspor
Anh Arsenal (3) Đức Bayern Munich Ukraina Shakhtar Donetsk Hy Lạp Panathinaikos
Tây Ban Nha Barcelona Đức Schalke 04 (2) Hà Lan Twente Scotland Rangers
Tây Ban Nha Real Madrid (2) Pháp Marseille
Vòng loại cuối cùng
Nhánh vô địch Nhánh không vô địch
Anh Tottenham Hotspur (4) Ý Sampdoria (4) Pháp Auxerre (3)
Tây Ban Nha Sevilla (4) Đức Werder Bremen (3)
Vòng loại thứ ba
Nhánh vô địch Nhánh không vô địch
Bỉ Anderlecht Nga Zenit Sankt Peterburg (3) Bồ Đào Nha Braga (2) Scotland Celtic (2)
Thụy Sĩ Basel Ukraina Dynamo Kyiv (2) Thổ Nhĩ Kỳ Fenerbahçe (2) Bỉ Gent (2)
Đan Mạch Copenhagen Hà Lan Ajax (2) Hy Lạp PAOK (3)HL Thụy Sĩ Young Boys (2)
România Unirea Urziceni (2)
Vòng loại thứ hai
Bulgaria Litex Lovech Slovakia Žilina Belarus BATE Estonia Levadia
Cộng hòa Séc Sparta Prague Ba Lan Lech Poznań Bosna và Hercegovina Željezničar Albania Dinamo Tirana
Na Uy Rosenborg Croatia Dinamo Zagreb Hungary Debrecen Kazakhstan Aktobe
Áo Red Bull Salzburg Phần Lan HJK Helsinki Iceland FH Armenia Pyunik
Serbia Partizan Litva Ekranas Moldova Sheriff Tiraspol Wales The New Saints
Israel Hapoel Tel Aviv Cộng hòa Ireland Bohemians Gruzia Olimpi Rustavi Bắc Ireland Linfield
Cộng hòa Síp Omonia Latvia Liepājas Metalurgs Bắc Macedonia Renova Quần đảo Faroe HB Tórshavn
Thụy Điển AIK Slovenia Koper Azerbaijan Inter Baku Luxembourg Jeunesse Esch
Vòng loại thứ nhất
Montenegro Rudar Pljevlja Andorra FC Santa Coloma Malta Birkirkara San Marino Tre Fiori

Đương kim vô địch

HL Ở Hy Lạp suất thứ hai tham dự Champions League (sau nhà vô địch) được quyết định thông qua một lượt đấu giữa các đội từ thứ hai đến thứ năm. PAOK tuy chỉ xếp thứ ba ở giải vô địch nhưng xếp đầu lượt đấu đó và giành được suất tham dự giải đấu này thay vì đội xếp thứ hai.

Lịch thi đấu và bốc thăm

[sửa | sửa mã nguồn]

Các buổi bốc thăm đều được tổ chức ở trụ sở chính của UEFA tại Nyon, Thuỵ Sĩ nếu không có sự thay đổi nào khác.[3]

Lượt đấu Vòng đấu Bốc thăm Lượt đi Lượt về
Vòng loại Vòng loại thứ nhất 21 tháng 6 năm 2010 29–30 tháng 6 năm 2010 6–7 tháng 7 năm 2010
Vòng loại thứ hai 13–14 tháng 7 năm 2010 20–21 tháng 7 năm 2010
Vòng loại thứ ba 16 tháng 7 năm 2010 27–28 tháng 7 năm 2010 3–4 tháng 8 năm 2010
Vòng loại cuối cùng 6 tháng 8 năm 2010 17–18 tháng 8 năm 2010 24–25 tháng 8 năm 2010
Vòng bảng Lượt trận 1 26 tháng 8 năm 2010
(Monaco)
14–15 tháng 9 năm 2010
Lượt trận 2 28–29 tháng 9 năm 2010
Lượt trận 3 19–20 tháng 10 năm 2010
Lượt trận 4 2–3 tháng 11 năm 2010
Lượt trận 5 23–24 tháng 11 năm 2010
Lượt trận 6 7–8 tháng 12 năm 2010
Vòng loại trực tiếp Vòng 16 đội 17 tháng 12 năm 2010 15–16 & 22–23 tháng 2 năm 2011 8–9 & 15–16 tháng 3 năm 2011
Tứ kết 18 tháng 3 năm 2011 5–6 tháng 4 năm 2011 12–13 tháng 4 năm 2011
Bán kết 26–27 tháng 4 năm 2011 3–4 tháng 5 năm 2011
Chung kết 28 tháng 5 năm 2011 tại Sân vận động Wembley, London

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại được chia thành hai nhánh: nhánh vô địch cho các nhà vô địch quốc gia và nhánh không vô địch dành cho các câu lạc bộ xếp từ thứ nhì trở xuống ở những liên đoàn mạnh. Việc phân chia này từ mùa bóng 2009-10 tạo điều kiện cho các liên đoàn thứ hạng thấp có nhiều cơ hội có đại diện ở vòng bảng hơn.

Vòng loại thứ nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại thứ nhất theo dự kiến tiến hành lượt đi vào 29 và 30 tháng 6 và lượt về vào ngày 6 và 7 tháng 7 năm 2010. Tuy nhiên, trận đấu đầu tiên của cả giải (FC Santa Coloma gặp Birkirkara vào 29 tháng 6) phải huỷ vì sân đấu không đủ tiêu chuẩn do mưa to.[4]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Tre Fiori San Marino 1–7 Montenegro Rudar Pljevlja 0–3 1–4
FC Santa Coloma Andorra 3–7 Malta Birkirkara 0–31 3–4
Chú thích
  • Chú thích 1: Trận lượt đi bị huỷ vi mưa to dẫn đến sân không đủ tiêu chuẩn thi đấu. FC Santa Coloma đề nghị tiến hành trận đấu vào 30 tháng 6, tuy nhiên UEFA quyết định Birkirkara thắng 3–0.[5]

Vòng loại thứ hai

[sửa | sửa mã nguồn]

Lượt đi thi đấu vào 13 và 14 tháng 7, lượt về thi đấu vào 20 và 21 tháng 7 năm 2010.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Liepājas Metalurgs Latvia 0–5 Cộng hòa Séc Sparta Prague 0–3 0–2
Aktobe Kazakhstan 3–1 Gruzia Olimpi Rustavi 2–0 1–1
Levadia Estonia 3–4 Hungary Debrecen 1–1 2–3
Partizan Serbia 4–1 Armenia Pyunik 3–1 1–0
Inter Baku Azerbaijan 1–1 (8–9 p) Ba Lan Lech Poznań 0–1 1–0 (aet)
Dinamo Zagreb Croatia 5–4 Slovenia Koper 5–1 0–3
Litex Lovech Bulgaria 5–0 Montenegro Rudar Pljevlja 1–0 4–0
Birkirkara Malta 1–3 Slovakia Žilina 1–0 0–3
Sheriff Tiraspol Moldova 3–2 Albania Dinamo Tirana 3–1 0–1
Hapoel Tel Aviv Israel 6–0 Bosna và Hercegovina Željezničar 5–0 1–0
Omonia Cộng hòa Síp 5–0 Bắc Macedonia Renova 3–0 2–0
Red Bull Salzburg Áo 5–1 Quần đảo Faroe HB Tórshavn 5–0 0–1
Bohemians Cộng hòa Ireland 1–4 Wales The New Saints 1–0 0–4
BATE Belarus 6–1 Iceland FH 5–1 1–0
AIK Thụy Điển 1–0 Luxembourg Jeunesse Esch 1–0 0–0
Linfield Bắc Ireland 0–2 Na Uy Rosenborg 0–0 0–2
Ekranas Litva 1–2 Phần Lan HJK Helsinki 1–0 0–2 (aet)

Vòng loại thứ ba

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại thứ ba được chia thành hai nhánh: nhánh cho các câu lạc bộ vô địch quốc gia và nhánh cho các câu lạc bộ không phải vô địch quốc gia. Các câu lạc bộ thua ở vòng đấu này sẽ xuống thi đấu tại Europa League. Lượt đi diễn ra trong hai ngày 27 và 28 tháng 7, lượt về trong hai ngày 3 và 4 tháng 8 năm 2010.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Nhánh vô địch
Sparta Prague Cộng hòa Séc 2–0 Ba Lan Lech Poznań 1–0 1–0
Aktobe Kazakhstan 2–3 Israel Hapoel Tel Aviv 1–0 1–3
Sheriff Tiraspol Moldova 2–2 (6–5 p) Croatia Dinamo Zagreb 1–1 1–1 (aet)
Litex Lovech Bulgaria 2–4 Slovakia Žilina 1–1 1–3
Debrecen Hungary 1–5 Thụy Sĩ Basel 0–2 1–3
AIK Thụy Điển 0–4 Na Uy Rosenborg 0–1 0–3
Partizan Serbia 5–1 Phần Lan HJK Helsinki 3–0 2–1
BATE Belarus 2–3 Đan Mạch Copenhagen 0–0 2–3
The New Saints Wales 1–6 Bỉ Anderlecht 1–3 0–3
Omonia Cộng hòa Síp 2–5 Áo Red Bull Salzburg 1–1 1–4
Nhánh không vô địch
Ajax Hà Lan 4–4 (a) Hy Lạp PAOK 1–1 3–3
Dynamo Kyiv Ukraina 6–1 Bỉ Gent 3–0 3–1
Young Boys Thụy Sĩ 3–2 Thổ Nhĩ Kỳ Fenerbahçe 2–2 1–0
Braga Bồ Đào Nha 4–2 Scotland Celtic 3–0 1–2
Unirea Urziceni România 0–1 Nga Zenit Sankt Peterburg 0–0 0–1

Vòng tranh vé vớt

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại cuối cùng vẫn chia theo hai nhánh: vô địch và không vô địch. Các đội thua ở vòng này (cả hai nhánh) xuống đấu ở vòng bảng của Europa League. Lượt đi diễn ra trong hai ngày 17 và 18 tháng 8, lượt về sau đó một tuần: 24 và 25 tháng 8 năm 2010.

Theo như thử nghiệm tại UEFA Europa League năm trước, UEFA quyết định trong hai mùa bóng 2010–11 và 2011–12, hai trợ lý trọng tài sẽ được bổ sung ở hai đường biên mỗi khung thành, như vậy mỗi trận đấu sẽ có 5 trọng tài.[6]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Nhánh vô địch
Red Bull Salzburg Áo 3–4 Israel Hapoel Tel Aviv 2–3 1–1
Rosenborg Na Uy 2–2 (a) Đan Mạch Copenhagen 2–1 0–1
Basel Thụy Sĩ 4–0 Moldova Sheriff Tiraspol 1–0 3–0
Sparta Prague Cộng hòa Séc 0–3 Slovakia Žilina 0–2 0–1
Partizan Serbia 4–4 (3–2 11m) Bỉ Anderlecht 2–2 2–2 (h.p.)
Nhánh không vô địch
Young Boys Thụy Sĩ 3–6 Anh Tottenham Hotspur 3–2 0–4
Braga Bồ Đào Nha 5–3 Tây Ban Nha Sevilla 1–0 4–3
Werder Bremen Đức 5–4 Ý Sampdoria 3–1 2–3 (h.p.)
Zenit Sankt Peterburg Nga 1–2 Pháp Auxerre 1–0 0–2
Dynamo Kyiv Ukraina 2–3 Hà Lan Ajax 1–1 1–2

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Có tổng cộng 32 câu lạc bộ tham gia vòng đấu bảng. Các đội bóng được phân thành 4 nhóm, dựa trên hệ số UEFA. 32 câu lạc bộ này được bốc thăm chia thành tám bảng 4 đội vào 26 tháng 8. Các đội bóng cùng nhóm hoặc cùng quốc gia không được xếp chung bảng.

Màu sắc dùng trong bảng:

   Đội được giành quyền vào vòng 1/8, tên in đậm.
   Đội bị loại ở vòng bảng, xuống chơi ở Europa League, tên in đậm nghiêng.
   Đội bị loại ở vòng bảng, phải ra khỏi cuộc chơi, tên in nghiêng.
Câu lạc bộ
St T H B Bt Bb Hs Điểm
Anh Tottenham Hotspur 6 3 2 1 18 11 +7 11
Ý Inter Milan 6 3 1 2 12 11 +1 10
Hà Lan Twente 6 1 3 2 9 11 −2 6
Đức Werder Bremen 6 1 2 3 6 12 −6 5
  INT TOT TWE BRM
Inter Milan 4–3 1–0 4–0
Tottenham Hotspur 3–1 4–1 3–0
Twente 2–2 3–3 1–1
Werder Bremen 3–0 2–2 0–2


Câu lạc bộ
St T H B Bt Bb Hs Điểm
Đức Schalke 04 6 4 1 1 10 3 +7 13
Pháp Lyon 6 3 1 2 11 10 +1 10
Bồ Đào Nha Benfica 6 2 0 4 7 12 −5 6
Israel Hapoel Tel Aviv 6 1 2 3 7 10 −3 5
  BEN HTA OL SCH
Benfica 2–0 4–3 1–2
Hapoel Tel Aviv 3–0 1–3 0–0
Lyon 2–0 2–2 1–0
Schalke 04 2–0 3–1 3–0


Câu lạc bộ
St T H B Bt Bb Hs Điểm
Anh Manchester United 6 4 2 0 7 1 +6 14
Tây Ban Nha Valencia 6 3 2 1 15 4 +11 11
Scotland Rangers 6 1 3 2 3 6 −3 6
Thổ Nhĩ Kỳ Bursaspor 6 0 1 5 2 16 −14 1
  BUR MU RAN VAL
Bursaspor 0–3 1–1 0–4
Manchester United 1–0 0–0 1–1
Rangers 1–0 0–1 1–1
Valencia 6–1 0–1 3–0


Câu lạc bộ
St T H B Bt Bb Hs Điểm
Tây Ban Nha Barcelona 6 4 2 0 14 3 +11 14
Đan Mạch Copenhagen 6 3 1 2 7 5 +2 10
Nga Rubin Kazan 6 1 3 2 2 4 −2 6
Hy Lạp Panathinaikos 6 0 2 4 2 13 −11 2
  BAR FCK PAN RUB
Barcelona 2–0 5–1 2–0
Copenhagen 1–1 3–1 1–0
Panathinaikos 0–3 0–2 0–0
Rubin Kazan 1–1 1–0 0–0


Câu lạc bộ
St T H B Bt Bb Hs Điểm
Đức Bayern Munich 6 5 0 1 16 6 +10 15
Ý Roma 6 3 1 2 10 11 −1 10
Thụy Sĩ Basel 6 2 0 4 8 11 −3 6
România CFR Cluj 6 1 1 4 6 12 −6 4
  BAS BAY CFR ASR
Basel 1–2 1–0 2–3
Bayern Munich 3–0 3–2 2–
CFR Cluj 2–1 0–4 1–1
Roma 1–3 3 – 2 2–1


Câu lạc bộ
St T H B Bt Bb Hs Điểm
Anh Chelsea 6 5 0 1 14 4 +10 15
Pháp Marseille 6 4 0 2 12 3 +9 12
Nga Spartak Moscow 6 3 0 3 7 10 −3 9
Slovakia Žilina 6 0 0 6 3 19 −16 0
  CHE OM SPA ŽIL
Chelsea 2–0 4–1 2–1
Marseille 1–0 0–1 1–0
Spartak Moscow 0–2 0–3 3–0
Žilina 1–4 0–7 1–2


Câu lạc bộ
St T H B Bt Bb Hs Điểm
Tây Ban Nha Real Madrid 6 5 1 0 15 2 +13 16
Ý AC Milan 6 2 2 2 7 7 0 8
Hà Lan Ajax 6 2 1 3 6 10 −4 7
Pháp Auxerre 6 1 0 5 3 12 −9 3
  AJA AUX ACM RM
Ajax 2–1 1–1 0–4
Auxerre 2–1 0–2 0–1
AC Milan 0–2 2–0 2–2
Real Madrid 2–0 4–0 2–0


Câu lạc bộ
St T H B Bt Bb Hs Điểm
Ukraina Shakhtar Donetsk 6 5 0 1 12 6 +6 15
Anh Arsenal 6 4 0 2 18 7 +11 12
Bồ Đào Nha Braga 6 3 0 3 5 11 −6 9
Serbia Partizan 6 0 0 6 2 13 −11 0
  ARS BRA PTZ SHA
Arsenal 6–0 3–1 5–1
Braga 2–0 2–0 0–3
Partizan 1–3 0–1 0–3
Shakhtar Donetsk 2–1 2–0 1–0


Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Sơ đồ tóm tắt

[sửa | sửa mã nguồn]
  Vòng 16 đội Tứ kết Bán kết Chung kết
                                         
 Pháp Lyon 1 0 1  
 Tây Ban Nha Real Madrid 1 3 4  
   Tây Ban Nha Real Madrid 4 1 5  
   Anh Tottenham Hotspur 0 0 0  
 Ý Milan 0 0 0
 Anh Tottenham Hotspur 1 0 1  
   Tây Ban Nha Real Madrid 0 1 1  
   Tây Ban Nha Barcelona 2 1 3  
 Anh Arsenal 2 1 3  
 Tây Ban Nha Barcelona 1 3 4  
   Tây Ban Nha Barcelona 5 1 6
   Ukraina Shakhtar Donetsk 1 0 1  
 Ý Roma 2 0 2
 Ukraina Shakhtar Donetsk 3 3 6  
   Tây Ban Nha Barcelona 3
   Anh Manchester United 1
 Ý Inter Milan (a) 0 3 3  
 Đức Bayern Munich 1 2 3  
   Ý Inter Milan 2 1 3
   Đức Schalke 04 5 2 7  
 Tây Ban Nha Valencia 1 1 2
 Đức Schalke 04 1 3 4  
   Đức Schalke 04 0 1 1
   Anh Manchester United 2 4 6  
 Đan Mạch Copenhagen 0 0 0  
 Anh Chelsea 2 0 2  
   Anh Chelsea 0 1 1
   Anh Manchester United 1 2 3  
 Pháp Marseille 0 1 1
 Anh Manchester United 0 2 2  

Vòng 16 đội

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 17 tháng 12 năm 2010, UEFA đã tổ chức bốc thăm chia các cặp đấu loại trực tiếp tại Nyon, Thụy Sĩ.[7] Lượt đi của vòng thi đấu này đã diễn ra vào các ngày 15, 16, 22 và 23 tháng 2, còn lượt về đã diễn ra vào các ngày 8, 9, 15 và 16 tháng 3 năm 2011.

Thời gian tính theo giờ Trung Âu (UTC +1)

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Roma Ý 2–6 Ukraina Shakhtar Donetsk 2–3 0–3
Milan Ý 0–1 Anh Tottenham Hotspur 0–1 0–0
Valencia Tây Ban Nha 2–4 Đức Schalke 04 1–1 1–3
Internazionale Ý 3–3 (a) Đức Bayern Munich 0–1 2–3
Lyon Pháp 1–4 Tây Ban Nha Real Madrid 1–1 0–3
Arsenal Anh 3–4 Tây Ban Nha Barcelona 2–1 1–3
Marseille Pháp 1–2 Anh Manchester United 0–0 1–2
Copenhagen Đan Mạch 0–2 Anh Chelsea 0–2 0–0

Tứ kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm phân cặp đã diễn ra ngày 18 tháng 3 năm 2011 tại Nyon. Trận lượt đi đã diễn ra ngày 5 và 6 tháng 4, và trận lượt về đã diễn ra ngày 12 và 13 tháng 4 năm 2011.

Theo thể thức bốc thăm, những đội cùng quốc gia vẫn có thể gặp nhau tại vòng đấu này.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Real Madrid Tây Ban Nha 5–0 Anh Tottenham Hotspur 4–0 0–1
Chelsea Anh 1–3 Anh Manchester United 0–1 1–2
Barcelona Tây Ban Nha 6–1 Ukraina Shakhtar Donetsk 5–1 1–0
Internazionale Ý 3–7 Đức Schalke 04 2–5 1–2

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Trận lượt đi đã diễn ra ngày 26 và 27 tháng 4, và trận lượt về đã diễn ra ngày 3 và 4 tháng 5 năm 2011.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Schalke 04 Đức 1–6 Anh Manchester United 0–2 1–4
Real Madrid Tây Ban Nha 1–3 Tây Ban Nha Barcelona 0–2 1–1

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Trận chung kết của UEFA Champions League 2011 diễn ra ngày 28 tháng 5 năm 2011 tại sân vận động WembleyLuân Đôn, Anh.

Barcelona Tây Ban Nha3–1Anh Manchester United
Pedro  27'
Messi  54'
Villa  69'
Rooney  34'

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]
Thứ tự[8] Cầu thủ Đội Số bàn thắng Số trận Thời gian thi đấu
1 Argentina Lionel Messi Tây Ban Nha Barcelona 12 13 1047
2 Đức Mario Gómez Đức Bayern Munich 8 8 607
Cameroon Samuel Eto'o Ý Internazionale 8 10 900
4 Pháp Nicolas Anelka Anh Chelsea 7 9 584
5 Pháp Karim Benzema Tây Ban Nha Real Madrid 6 8 372
Tây Ban Nha Roberto Soldado Tây Ban Nha Valencia 6 7 416
Bồ Đào Nha Cristiano Ronaldo Tây Ban Nha Real Madrid 6 12 1021
8 Tây Ban Nha Pedro Rodríguez Tây Ban Nha Barcelona 5 12 772
Tây Ban Nha Raúl González Đức Schalke 04 5 11 1077
10 Croatia Eduardo Ukraina Shakhtar Donetsk 4 8 253
México Javier Hernández Anh Manchester United 4 9 550
Ý Marco Borriello Ý Roma 4 8 518
Anh Peter Crouch Anh Tottenham Hotspur 4 8 581
Thụy Điển Zlatan Ibrahimović Ý Milan 4 8 652
Wales Gareth Bale Anh Tottenham Hotspur 4 7 735
Perú Jefferson Farfán Đức Schalke 04 4 8 741
Anh Wayne Rooney Anh Manchester United 4 9 803
Brasil Luiz Adriano Ukraina Shakhtar Donetsk 4 10 811
Tây Ban Nha David Villa Tây Ban Nha Barcelona 4 12 943

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ UEFA Country Ranking 2009 (Hệ số các liên đoàn của UEFA năm 2009)
  2. ^ “Regulations of the UEFA Champions League 2010/11 (Luật của giải đấu UEFA Champions League 2010/11)” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 5 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2010.
  3. ^ Lịch thi đấu và bốc thăm 2010/11 Lưu trữ 2010-10-11 tại Wayback Machine (tiếng Anh)
  4. ^ UEFA cancels B'Kara match because pitch unfit (UEFA huỷ trận đấu gặp Birkirkara vì sân đấu không đáp ứng tiêu chuẩn)
  5. ^ “Santa Coloma ordered to forfeit cancelled match (Santa Coloma đề nghị tiến hành lại trận bị huỷ)”. uefa.com. UEFA. ngày 1 tháng 7 năm 2010. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2010.
  6. ^ UEFA hoan nghênh quyết định thử nghiệm trọng tài của IFAB (tiếng Anh)
  7. ^ Holders Inter face Bayern in final rematch
  8. ^ “Goals scored”. UEFA. ngày 15 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2010.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]