Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lớp (sinh học)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Xuống 1 dòng thành đoạn mới Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
 
(Không hiển thị 6 phiên bản của 6 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}[[Tập tin:Biological classification L Pengo-vi.svg|nhỏ|phải|144px|Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học]]
{{chú thích trong bài}}[[Tập tin:Biological classification L Pengo-vi.svg|nhỏ|phải|144px|Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học]]
Trong [[phân loại sinh học]], một '''lớp''' là một cấp bậc nằm trên [[ngành (sinh học)|ngành]] và dưới [[bộ (sinh học)|bộ]].
Trong [[phân loại sinh học]], một '''lớp''' là một cấp bậc nằm dưới [[ngành (sinh học)|ngành]] và trên [[bộ (sinh học)|bộ]].


Ví dụ [[Lớp Thú|Mammalia]] là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là [[Động vật có dây sống|Chordata]] (các động vật có [[dây sống]]) và bộ chứa chúng là [[Bộ Ăn thịt|Carnivora]] (các động vật có vú và ăn thịt).
Ví dụ [[Lớp Thú|Mammalia]] là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là [[Động vật có dây sống|Chordata]] (các động vật có [[dây sống]]) và bộ chứa chúng là [[Bộ Ăn thịt|Carnivora]] (các động vật có vú và ăn thịt).


== Lịch sử ==
== Lịch sử ==
Lớp như là một dạng phân loại sinh học đặc biệt có tên gọi đặc biệt để phân biệt của chính nó (chứ không phải chỉ là tên gọi chung cho cái gọi là ''chi cao hơn'' (''genus summum'')), lần đầu tiên được một nhà thực vật học người [[Pháp]] là [[Joseph Pitton de Tournefort]] đưa ra trong phân loại của ông đối với thực vật (xuất hiện trong cuốn ''Eléments de botanique'' xuất bản năm 1694). [[Carl von Linné|Carolus Linnaeus]] là người đầu tiên sử dụng một cách ổn định từ lớp trong sự phân chia 3 [[giới (sinh học)|giới]] của tự nhiên, bao gồm [[khoáng vật]], [[thực vật]] và [[động vật]], trong cuốn ''[[Systema Naturae]]'' ([[1735]], ấn bản lần thứ nhất) của ông. Do khi đó lớp được coi là cấp cao nhất trong hệ thống cấp bậc phân loại cho đến khi có sự xuất hiện của cái mà ngày nay gọi là [[ngành (sinh học)|ngành]] (''phylum''/''phyla'' cho động vật hay ''divisio'' cho thực vật) trong thế kỷ 19.
Lớp như là một dạng phân loại sinh học đặc biệt có tên gọi đặc biệt để phân biệt của chính nó (chứ không phải chỉ là tên gọi chung cho cái gọi là ''chi cao hơn'' (''genus summum''), lần đầu tiên được một nhà thực vật học người [[Pháp]] là [[Joseph Pitton de Tournefort]] đưa ra trong phân loại của ông đối với thực vật (xuất hiện trong cuốn ''Eléments de botanique'' xuất bản năm 1694). [[Carl von Linné|Carolus Linnaeus]] là người đầu tiên sử dụng một cách ổn định từ lớp trong sự phân chia 3 [[giới (sinh học)|giới]] của tự nhiên, bao gồm [[khoáng vật]], [[thực vật]] và [[động vật]], trong cuốn ''[[Systema Naturae]]'' ([[1735]], ấn bản lần thứ nhất) của ông. Do khi đó lớp được coi là cấp cao nhất trong hệ thống cấp bậc phân loại cho đến khi có sự xuất hiện của cái mà ngày nay gọi là [[ngành (sinh học)|ngành]] (''phylum''/''phyla'' cho động vật hay ''divisio'' cho thực vật) trong thế kỷ 19.

== Xem thêm ==
== Xem thêm ==
* [[Cấp bậc (thực vật học)]]
* [[Cấp bậc (thực vật học)]]
* [[Cấp bậc (động vật học)]]
* [[Bậc phân loại|Cấp bậc động vật học]]
* [[Quy tắc quốc tế cho danh pháp động vật]] (ICZN)
* [[Quy tắc quốc tế cho danh pháp động vật]] (ICZN)
* [[Quy tắc quốc tế cho danh pháp thực vật]] (ICBN)
* [[Quy tắc quốc tế cho danh pháp thực vật]] (ICBN)

Bản mới nhất lúc 14:45, ngày 1 tháng 4 năm 2024

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học

Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên bộ.

Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Lớp như là một dạng phân loại sinh học đặc biệt có tên gọi đặc biệt để phân biệt của chính nó (chứ không phải chỉ là tên gọi chung cho cái gọi là chi cao hơn (genus summum), lần đầu tiên được một nhà thực vật học người PhápJoseph Pitton de Tournefort đưa ra trong phân loại của ông đối với thực vật (xuất hiện trong cuốn Eléments de botanique xuất bản năm 1694). Carolus Linnaeus là người đầu tiên sử dụng một cách ổn định từ lớp trong sự phân chia 3 giới của tự nhiên, bao gồm khoáng vật, thực vậtđộng vật, trong cuốn Systema Naturae (1735, ấn bản lần thứ nhất) của ông. Do khi đó lớp được coi là cấp cao nhất trong hệ thống cấp bậc phân loại cho đến khi có sự xuất hiện của cái mà ngày nay gọi là ngành (phylum/phyla cho động vật hay divisio cho thực vật) trong thế kỷ 19.


Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]