Bước tới nội dung

68 Leto

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
68 Leto
Mô hình ba chiều của 68 Leto dựa trên đường cong ánh sáng của nó.
Khám phá
Khám phá bởiKarl Theodor Robert Luther
Ngày phát hiện29 tháng 4 năm 1861
Tên định danh
(68) Leto
Phiên âm/ˈlɛt/[1]
Đặt tên theo
Λητώ Lētō
A861 HB
vành đai chính
Tính từLetoian /lˈt.iən/[2][3]
Đặc trưng quỹ đạo[4]
Kỷ nguyên 31 tháng 7 năm 2016
(JD 2.457.600,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát152,08 năm (55.548 ngày)
Điểm viễn nhật3,30153 AU (493,902 Gm)
Điểm cận nhật2,26072 AU (338,199 Gm)
2,78112 AU (416,050 Gm)
Độ lệch tâm0,18712
4,64 năm (1694,1 ngày)
48,7204°
0° 12m 45.025s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo7,971 89°
44,1270°
304,826°
Đặc trưng vật lý
Kích thước122,57±5,3 km[4]
124,96 ± 6,42 km[5]
Khối lượng(3,28 ± 1,90) × 1018 kg[5]
Mật độ trung bình
3,21 ± 1,92 g/cm³[5]
14,848 giờ (0,6187 ngày)
0,2283±0,021[4]
0,228 [6]
S
9,56 (sáng nhất)
6,78

Leto /ˈlɛt/ (định danh hành tinh vi hình: 68 Leto) là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính quay quanh Mặt Trời với chu kỳ 4,64 năm. Nó thuộc kiểu quang phổ S. Nó được nhà thiên văn học người Đức Robert Luther phát hiện ngày 29 tháng 4 năm 1861, và được đặt theo tên Leto, mẹ của ApolloArtemis trong thần thoại Hy Lạp. Nó có kích thước mặt cắt ước tính là 123 km và chu kỳ quay quanh trục là 14,8 giờ.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Leto”. Lexico Từ điển Vương quốc Anh. Oxford University Press.
  2. ^ E. Alan Roberts (2013) The Courage of Innocence: (The Virgin of Phileros), p. 191
  3. ^ Greek Λητῷος – Lētōi-os. Liddell, Henry George; Scott, Robert; A Greek–English Lexicon at the Perseus Project
  4. ^ a b c “68 Leto”. JPL Small-Body Database. NASA/Jet Propulsion Laboratory. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  5. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  6. ^ “Asteroid Data Sets”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2010.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]