Bước tới nội dung

Artemisinin

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Artemisinin
Dữ liệu lâm sàng
Đồng nghĩaArtemisinine, Qinghaosu
Dược đồ sử dụnguống
Mã ATC
Các định danh
Tên IUPAC
  • (3R,5aS,6R,8aS,9R,12S,12aR)-Octahydro-3,6,9-trimethyl-3,12-epoxy-12H-pyrano[4,3-j]-1,2-benzodioxepin-10(3H)-one
Số đăng ký CAS
PubChem CID
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.110.458
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC15H22O5
Khối lượng phân tử282.332 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
Tỉ trọng1,24 ± 0.1 g/cm3
Điểm nóng chảy152 đến 157 °C (306 đến 315 °F)
Điểm sôiphân hủy
SMILES
  • O=C3O[C@@H]4O[C@@]1(OO[C@@]42[C@@H](CC1)[C@H](C)CC[C@H]2[C@H]3C)C
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C15H22O5/c1-8-4-5-11-9(2)12(16)17-13-15(11)10(8)6-7-14(3,18-13)19-20-15/h8-11,13H,4-7H2,1-3H3/t8-,9-,10+,11+,13-,14-,15-/m1/s1 ☑Y
  • Key:BLUAFEHZUWYNDE-NNWCWBAJSA-N ☑Y
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Artemisinin, còn được gọi là Thanh hao tố (tiếng Trung: 青蒿素) và các dẫn xuất của nó là một nhóm các loại thuốc có tác dụng chống lại bệnh sốt rét Plasmodium falciparum. Phương pháp điều trị có chứa một dẫn xuất của artemisinin (liệu pháp tổ hợp artemisinin, ACT) hiện đang là phương pháp điều trị chuẩn trên toàn thế giới đối với P. falciparum. Artemisinin được phân lập từ Artemisia annua - tức cây thanh hao hoa vàng, một loại thảo dược được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc. Nó hiện nay cũng có thể được sản xuất bằng cách sử dụng nấm men biến đổi gen.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà khoa học người Trung Quốc Đồ U U đã cô lập được Artemisinin vào đầu thập niên 1970 và trong các thập niên sau đó đã chứng minh được hiệu quả của chất này chống lại bệnh sốt rét.[1][2] Vì vậy, 2011 bà được trao giải thưởng Albert Lasker Award for Clinical Medical Research[3]Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa năm 2015[4]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ W. Burns: East meets West: how China almost cured malaria. In: Endeavour. 32, 2008, S. 101–106, doi:10.1016/j.endeavour.2008.07.001.
  2. ^ Nature News Blog: Protein folding and malaria meds take Laskers Lưu trữ 2011-12-03 tại Wayback Machine.
  3. ^ Lasker Foundation: Lasker Clinical Medical Research Award – Tu Youyou
  4. ^ nobelprize.org: The Nobel Prize in Physiology or Medicine 2015.