Bước tới nội dung

NGC 6946

Tọa độ: Sky map 20h 34m 52.3s, +60° 09′ 14″
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Caldwell 12)
NGC 6946
Hình ảnh NGC 6946 chụp được bởi trạm quan sát Chandra X-ray
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Chòm saoTiên Vương & Thiên Nga
Xích kinh20h 34m 52.3s[1]
Xích vĩ+60° 09′ 14″[1]
Dịch chuyển đỏ0.000133[1]
Vận tốc xuyên tâm Mặt Trời48 ± 2 km/s[1]
Khoảng cách25.2 ± 1.0 Mly
7.72± 0.32 Mpc)[2]
Cấp sao biểu kiến (V)+9.6[1]
Đặc tính
KiểuSAB(rs)cd[1]
Kích thước biểu kiến (V)11.5 x 9.8 arcmin[1]
Tên gọi khác
UGC 11597, PGC 65001, Arp 29,[1] Caldwell 12
Hình ảnh NGC 6946 chụp được bởi trạm quan sát Chandra X-ray

NGC 6946, hay còn được biết đến với tên thông thường là Thiên hà Pháo hoa, là một thiên hà xoắn ốc trung gian nằm ở phía bắc chòm sao Tiên Vương. Từ điểm nhìn của Trái Đất, thiên hà này đối mặt trực diện với chúng ta. Điều nổi bật của thiên hà này thì hạt nhân nằm ở trung tâm của nó rất sáng. Khoảng cách xấp xỉ của nó là 25,2 triệu năm ánh sáng[2], giống với khoảng cách của chúng ta với thiên hà Messier 101 nằm trong chòm sao Đại Hùng[3]. Cả hai thiên hà này đều nằm trong nhóm Địa phương[4]. NGC 6946 nằm trong siêu đám Xử Nữ.[5]

Thiên hà này được nhà thiên văn học người Anh gốc Đức William Herschel phát hiện vào ngày 9 tháng 9 năm 1798. Bán kính xấp xỉ của nó là xấp xỉ 40000 năm ánh sáng, vấn đề này vẫn còn đang được tranh cãi. Nên kích thước của nó bằng 1/3 kích thước của Ngân Hà.[6]

Siêu tân tinh

[sửa | sửa mã nguồn]

Có đến 10 siêu tân tinh được quan sát là nằm trong thiên hà này vào cuối thể kỉ 20, đó là: SN 1917A, SN 1939C, SN 1948B, SN 1968D, SN 1969P, SN 1980K, SN 2002hh, SN 2004et,[7] SN2008S, và SN2017eaw.[8][9][10]. Do vậy, NGC 6946 còn được gọi là "Thiên hà Pháo hoa" vào năm 2005[11][12]. Thiên hà này có một tỉ lệ hình thành siêu tân tinh cao một cách bất thường khi so sánh với Ngân Hà của chúng ta. Tỉ lệ của Ngân Hà là 1 siêu tân tinh hình thành trong 1 thế kỉ[13].

Dữ liệu hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là thiên hà nằm trong chòm sao Tiên Vương và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 20h 34m 52.3s[1]

Độ nghiêng +60° 09′ 14″[1]

Giá trị dịch chuyển đỏ 0.000133[1]

Vận tốc xuyên tâm 48 ± 2 km/s[1]

Cấp sao biểu kiến +9.6[1]

Kích thước biểu kiến 11.5' x 9.8'[1]

Loại thiên hà SAB(rs)cd[1]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g h i j k l m n o “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Results for NGC 6946. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2006.
  2. ^ a b Eldridge, J J; Xiao, Lin (ngày 2 tháng 3 năm 2019). “The distance, supernova rate, and supernova progenitors of NGC 6946”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society: Letters. 485 (1): L58–L61. doi:10.1093/mnrasl/slz030.
  3. ^ Sandage, A.; Bedke, J. (1994). The Carnegie Atlas of Galaxies. Volume I. Carnegie Institution of Washington. Bibcode:1994cag..book.....S.
  4. ^ “NGC 6946”. SEDS. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2017.
  5. ^ “Nearby Groups of Galaxies”. ned.ipac.caltech.edu. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2018.
  6. ^ Nemiroff, R.; Bonnell, J. biên tập (ngày 1 tháng 1 năm 2011). há.html “NGC 6964: the Fireworks Galaxy” Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp). Astronomy Picture of the Day. NASA. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2017.
  7. ^ Li, W.; Van Dyk, S.D.; Filippenko, A.V; Cuillandre, J.C. (2005). “On the Progenitor of the Type II Supernova 2004et in NGC 6946”. Publications of the Astronomical Society of the Pacific. 117 (828): 121–131. arXiv:astro-ph/0412487. Bibcode:2005PASP..117..121L. doi:10.1086/428278.
  8. ^ http://www.astronomerstelegram.org/?read=10372
  9. ^ http://www.astronomerstelegram.org/?read=10376
  10. ^ “List of Supernovae”. Harvard-Smithsonian Center for Astrophysics (IAU). Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2010.
  11. ^ Michaud, Peter (ngày 1 tháng 1 năm 2015). “Gemini Observatory Welcomes 2005 with Release of Galactic Fireworks Image”. NASA. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2017.
  12. ^ Boen, Brooke (ngày 20 tháng 5 năm 2015). “NGC 6946: The 'Fireworks Galaxy'. NASA. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  13. ^ “Gemini Observatory Welcomes 2005 with Release of Galactic Fireworks Image”, Gemini Observatory, ngày 1 tháng 1 năm 2005, truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2016

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]