Bước tới nội dung

Tiếng Kháng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Kháng
Mang U’
Sử dụng tạiViệt Nam
Khu vựcSơn LaLai Châu
Tổng số người nói13.800
Dân tộcKháng
Phân loạiNam Á
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3xao – [[Khao[1]]]
Glottologkhan1274[2]
ELPKháng

Tiếng Kháng (tiếng Trung: 抗语), còn được gọi là Mang U', là một ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam ÁViệt Nam. Nó liên quan chặt chẽ với tiếng Bố Mang ở Mạn Trượng (thuộc huyện Kim Bình, châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc).

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Paul Sidwell (2014)[3] phân loại tiếng Kháng thuộc ngữ chi Palaung, mặc dù Jerold Edmondson (2010) cho rằng nó thuộc ngữ chi Khơ Mú.

Tiếng Kháng có liên quan chặt chẽ nhất với tiếng Bố Mang (Edmondson 2010).

Tiếng Quảng Lâm được nói ở xã Quảng Lâm, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên được cho là có quan hệ mật thiết đến tiếng Kháng.

Phân bố

[sửa | sửa mã nguồn]

Người Kháng, chủ nhân của ngôn ngữ, là một nhóm dân tộc được công nhận chính thức tại Việt Nam,[4] và dân số là 13.840 vào năm 2009.[5]

Tiếng Kháng phân bố tại các huyện sau của các tỉnh Sơn La, Lai ChâuĐiện Biên:[6]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Hammarström (2015) Ethnologue 16/17/18th editions: a comprehensive review: online appendices
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Khang”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Sidwell, Paul. 2014. "Khmuic classification and homeland Lưu trữ 2016-02-03 tại Wayback Machine". Mon-Khmer Studies 43.1:47-56
  4. ^ “Documenting and Preserving the Khang Language in Vietnam”. United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2016.
  5. ^ Biểu 5: Dân số chia theo thành thị/nông thôn, giới tính, dân tộc, các vùng kinh tế - xã hội và tỉnh/thành phố, Kết quả điều tra dân số 1/4/2009
  6. ^ Edmondson, Jerold A. (2010). “The Kháng language of Vietnam in comparison to Ksingmul (Xinh-mun)” (PDF). Trong McElhanon, Kenneth A.; Reesink, Ger (biên tập). A Mosaic of languages and cultures: studies celebrating the career of Karl J. Franklin. SIL e-Books. SIL International, Dallas. tr. 140.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Dao Jie (刀洁, Đao Khiết). 2007. Bumang yu yanjiu (布芒语研究, Nghiên cứu tiếng Bố Mang). Bắc Kinh: 民族出版社 (Nhà xuất bản Dân tộc).
  • Ferlus, Michel. 1996. Langues et peuples viet-muong [Ngôn ngữ và dân tộc Việt-Mường]. Mon-Khmer Studies (MKS) 26: 7-28.
  • Mikami, Naomitsu. 2003. "A Khang phonology and wordlist" (Âm vị học và danh sách từ tiếng Kháng). Trong Ueda, Hiromi (chủ biên) Reports on minority languages in Mainland Southeast Asia (Báo cáo về các ngôn ngữ thiểu số ở Đông Nam Á). Trang 1-42. Endangered Languages of the Pacific Rim (Các ngôn ngữ có nguy cơ tuyệt chủng của Vành đai Thái Bình Dương). Osaka: Khoa Tin học, Đại học Osaka Gakuin.
  • Schliesinger, Joachim. 1998. Hill tribes of Vietnam (Các bộ lạc đồi núi của Việt Nam). Tập 2.2. Bangkok: White Lotus Co. Ltd.
  • Thông tấn xã Việt Nam (VNA). 2006. Hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản TTX Việt Nam.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Người Kháng trên website Trang tin điện tử của Ủy ban Dân tộc Việt Nam.
  • RWAAI[liên kết hỏng] (Kho lưu trữ và không gian làm việc cho Di sản phi vật thể ngôn ngữ Nam Á)
  • Tiếng Kháng trong Lưu trữ kỹ thuật số RWAAI.