Bước tới nội dung

Tomas Lindahl

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tomas Lindahl
SinhTomas Robert Lindahl
28 tháng 1, 1938 (86 tuổi)[1]
Stockholm, Thụy Điển
Quốc tịchThụy Điển
Trường lớp
Nổi tiếng vìClarification of cellular resistance to carcinogens
Giải thưởng
Websitewww.london-research-institute.org.uk/research/past-researchers/tomas-lindahl
Sự nghiệp khoa học
NgànhNghiên cứu ung thư
Nơi công tác
Luận ánOn the structure and stability of nucleic acids in solution (1967)

Tomas Robert Lindahl (sinh ngày 28 tháng 1 năm 1938) là một nhà khoa học người Thụy Điển chuyên về nghiên cứu ung thư[3][4][5][6][7][8][9][10][11]. Năm 2015 ông đã được trao giải Nobel hóa học cùng với nhà hóa học người Mỹ Paul L. Modrich và hóa học Thổ Nhĩ Kỳ Aziz Sancar cho các nghiên cứu cơ chế sửa chữa của DNA[12]. Lindahl đã được trao bằng tiến sĩ vào năm 1967[13] và bằng bác sĩ năm 1970 từ Karolinska Institutet ở Stockholm. Sau khi hoàn tất tiến sĩ, Lindahl đã làm nghiên cứu sau tiến sĩ tại Đại học PrincetonĐại học Rockefeller[14]. Sau khi chuyển đến Vương quốc Anh, ông gia nhập Quỹ Nghiên cứu Ung thư Hoàng gia (nay là Cancer Research UK) là một nhà nghiên cứu vào năm 1981.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ LINDAHL, Tomas Robert. ukwhoswho.com. Who's Who. 2014 . A & C Black, một chi nhánh của Bloomsbury Publishing plc. (cần đăng ký mua)
  2. ^ “Lindahl, Tomas Robert: EC/1988/20”. London: The Royal Society. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2015.
  3. ^ Gerken, T. is; Girard, C. A.; Tung, Y. -C. L.; Webby, C. J.; Saudek, V.; Hewitson, K. S.; Yeo, G. S. H.; McDonough, M. A.; Cunliffe, S.; McNeill, L. A.; Galvanovskis, J.; Rorsman, P.; Robins, P.; Prieur, X.; Coll, A. P.; Ma, M.; Jovanovic, Z.; Farooqi, I. S.; Sedgwick, B.; Barroso, I.; Lindahl, T.; Ponting, C. P.; Ashcroft, F. M.; O'Rahilly, S.; Schofield, C. J. (2007). “The Obesity-Associated FTO Gene Encodes a 2-Oxoglutarate-Dependent Nucleic Acid Demethylase”. Science. 318 (5855): 1469–1472. doi:10.1126/science.1151710. PMC 2668859. PMID 17991826.
  4. ^ Tomas Lindahl's publications được lập chỉ mục bởi cơ sở dữ liệu thư mục Scopus. (cần đăng ký mua)
  5. ^ Lindahl, T. (1993). “Instability and decay of the primary structure of DNA”. Nature. 362 (6422): 709–15. doi:10.1038/362709a0. PMID 8469282.
  6. ^ Wood, R. D. (2001). “Human DNA Repair Genes”. Science. 291 (5507): 1284–9. doi:10.1126/science.1056154. PMID 11181991.
  7. ^ Satoh, M. S.; Lindahl, T. (1992). “Role of poly(ADP-ribose) formation in DNA repair”. Nature. 356 (6367): 356. doi:10.1038/356356a0.
  8. ^ Trewick, S. C.; Henshaw, T. F.; Hausinger, R. P.; Lindahl, T; Sedgwick, B (2002). “Oxidative demethylation by Escherichia coli AlkB directly reverts DNA base damage”. Nature. 419 (6903): 174–8. doi:10.1038/nature00908. PMID 12226667.
  9. ^ Barnes, D. E.; Lindahl, T (2004). “Repair and genetic consequences of endogenous DNA base damage in mammalian cells”. Annual Review of Genetics. 38: 445–76. doi:10.1146/annurev.genet.38.072902.092448. PMID 15568983.
  10. ^ Yang, Y. G.; Lindahl, T; Barnes, D. E. (2007). “Trex1 exonuclease degrades ssDNA to prevent chronic checkpoint activation and autoimmune disease”. Cell. 131 (5): 873–86. doi:10.1016/j.cell.2007.10.017. PMID 18045533.
  11. ^ Crow, Y. J.; Hayward, B. E.; Parmar, R; Robins, P; Leitch, A; Ali, M; Black, D. N.; Van Bokhoven, H; Brunner, H. G.; Hamel, B. C.; Corry, P. C.; Cowan, F. M.; Frints, S. G.; Klepper, J; Livingston, J. H.; Lynch, S. A.; Massey, R. F.; Meritet, J. F.; Michaud, J. L.; Ponsot, G; Voit, T; Lebon, P; Bonthron, D. T.; Jackson, A. P.; Barnes, D. E.; Lindahl, T (2006). “Mutations in the gene encoding the 3'-5' DNA exonuclease TREX1 cause Aicardi-Goutières syndrome at the AGS1 locus”. Nature Genetics. 38 (8): 917–20. doi:10.1038/ng1845. PMID 16845398.
  12. ^ Broad, William J. (ngày 7 tháng 10 năm 2015). “Nobel Prize in Chemistry Awarded to Tomas Lindahl, Paul Modrich and Aziz Sancar for DNA Studies”. The New York Times. ISSN 0362-4331. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2015.
  13. ^ Lindahl, Tomas (1967). On the structure and stability of nucleic acids in solution. Stockholm.
  14. ^ “Cancer Research UK Grants & Research – Tomas Lindahl”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2008.