Bước tới nội dung

Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2015

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2015
Chi tiết giải đấu
Thời gian6 tháng 2 năm 2013 – 5 tháng 3 năm 2014
Số đội20 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu60
Số bàn thắng161 (2,68 bàn/trận)
Số khán giả672.607 (11.210 khán giả/trận)
Vua phá lướiIran Reza Ghoochannejhad
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Ali Mabkhout
(5 bàn)
2011
2019

Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2015 là giải đấu vòng loại do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức nhằm xác định các đội tuyển giành quyền tham dự Cúp bóng đá châu Á 2015, được tổ chức tại Úc.

Tổng cộng 16 đội tuyển sẽ giành quyền tham dự vòng chung kết, bao gồm cả những đội được đặc cách tham dự giải đấu với tư cách chủ nhà.

Các đội tuyển vượt qua vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]
  Đội giành quyền tham dự Asian Cup
  Đội không vượt qua vòng loại
Đội tuyển Tư cách qua vòng loại Ngày vượt qua vòng loại Số lần tham dự vòng chung kết Lần tham dự gần nhất Thành tích tốt nhất
 Úc Chủ nhà1 5 tháng 1 năm 2011 3 2011 Á quân (2011)
 Nhật Bản Vô địch Cúp bóng đá châu Á 2011 25 tháng 1 năm 2011 8 2011 Vô địch (1992, 2000, 2004, 2011)
 Hàn Quốc Hạng ba Cúp bóng đá châu Á 2011 28 tháng 1 năm 2011 13 2011 Vô địch (1956, 1960)
 CHDCND Triều Tiên Vô địch Cúp Challenge AFC 2012 19 tháng 3 năm 2012 4 2011 Hạng tư (1980)
 Bahrain Nhất bảng D 15 tháng 11 năm 2013 5 2011 Hạng tư (2004)
 UAE Nhất bảng E 15 tháng 11 năm 2013 9 2011 Á quân (1996)
 Ả Rập Xê Út Nhất bảng C 15 tháng 11 năm 2013 9 2011 Vô địch (1984, 1988, 1996)
 Oman Nhất bảng A 19 tháng 11 năm 2013 3 2007 Vòng bảng (2004, 2007)
 Uzbekistan Nhì bảng E 19 tháng 11 năm 2013 6 2011 Hạng tư (2011)
 Qatar Nhì bảng D 19 tháng 11 năm 2013 9 2011 Tứ kết (2000, 2011)
 Iran Nhất bảng B 19 tháng 11 năm 2013 13 2011 Vô địch (1968, 1972, 1976)
 Kuwait Nhì bảng B 19 tháng 11 năm 2013 10 2011 Vô địch (1980)
 Jordan Nhì bảng A 4 tháng 2 năm 2014 3 2011 Tứ kết (2004, 2011)
 Iraq Nhì bảng C 5 tháng 3 năm 2014 8 2011 Vô địch (2007)
 Trung Quốc Đội xếp thứ ba có thành tích tốt nhất 5 tháng 3 năm 2014 11 2011 Á quân (1984, 2004)
 Palestine Vô địch Cúp Challenge AFC 2014 30 tháng 5 năm 2014 1 Lần đầu Lần đầu
1 Úc đồng thời là á quân Cúp bóng đá châu Á 2011.

Các đội tham dự vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm đội tuyển sau đây giành quyền vào thẳng vòng chung kết mà không cần qua vòng loại:

Do nước chủ nhà Úc đồng thời là á quân Cúp bóng đá châu Á 2011, 6 suất vào thẳng ban đầu đã giảm xuống còn 5, do đó còn lại 11 suất cuối cùng được xác định qua vòng loại, trong đó có 20 quốc gia thành viên AFC cạnh tranh.[1]

Lễ bốc thăm cho vòng loại được tổ chức tại Melbourne, Úc vào lúc 18:00 (UTC+11) ngày 9 tháng 10 năm 2012. 20 đội tuyển được chia làm năm 5 bảng đấu, mỗi bảng gồm một đội từ mỗi nhóm trong bốn nhóm hạt giống. Các đội trong mỗi bảng thi đấu vòng tròn hai lượt theo thể thức sân nhà-sân khách, chọn hai đội đứng đầu mỗi bảng và đội đứng thứ ba có thành tích tốt nhất giành quyền vào vòng chung kết.[2]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

 Uzbekistan
 Qatar
 Jordan
 Iran
 Iraq

 Trung Quốc
 Bahrain
 Syria
 UAE
 Kuwait

 Ả Rập Xê Út
 Oman
 Thái Lan
 Yemen
 Việt Nam

 Malaysia
 Singapore
 Indonesia
 Liban
 Hồng Kông

Các đội tuyển sau đây không được đưa vào vòng loại chính, do được phân loại thành các quốc gia có nền bóng đá mới nổi. Thay vào đó, các đội này được thi đấu riêng rẽ và có cơ hội giành quyền tham dự Cúp bóng đá châu Á 2015 bằng cách vô địch Cúp Challenge AFC 2012 hoặc Cúp Challenge AFC 2014.

Giành quyền vào vòng loại AFC Challenge Cup 2012
Giành quyền vào vòng loại AFC Challenge Cup 2014

Lịch thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch thi đấu dưới đây đã được Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) công bố cho vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2015. Vì các ngày 15 và 19 tháng 11 năm 2013 cũng là các ngày thi đấu của vòng play-off Giải vô địch bóng đá thế giới 2014,[3] một số ngày thi đấu dự phòng đã được phân bổ.

Năm Lượt đấu Ngày
2013 Lượt đấu 1 6 tháng 2
Lượt đấu 2 22 tháng 3
Lượt đấu 3 15 tháng 10
Lượt đấu 4 15 tháng 11
Lượt đấu 5 19 tháng 11
2014[4] Dự phòng 11, 18, 25, 31 tháng 1
4 tháng 2
Lượt đấu 6 5 tháng 3

Các bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Các tiêu chí

Các đội được xếp hạng theo điểm (3 điểm cho một trận thắng, 1 điểm cho một trận hòa, 0 điểm cho một trận thua), và nếu bằng điểm, các tiêu chí sau đây được áp dụng theo thứ tự, để xác định thứ hạng:[5]

  1. Điểm trong các trận đấu giữa các đội có liên quan;
  2. Hiệu số bàn thắng thua trong các trận đấu giữa các đội có liên quan;
  3. Số bàn thắng ghi được trong các trận đấu giữa các đội có liên quan (không xét bàn thắng sân khách);
  4. Nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm, và sau khi đã áp dụng các tiêu chí từ 1 đến 3, vẫn còn hai hay nhiều đội bằng nhau, các tiêu chí đối đầu ở trên được áp dụng lại cho riêng các đội này. Nếu vẫn bằng nhau, tiếp tục xét các tiêu chí tiếp theo;
  5. Hiệu số bàn thắng trong tất cả các trận đấu bảng;
  6. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu bảng;
  7. Sút luân lưu nếu chỉ có hai đội bằng điểm và còn thi đấu trên sân;
  8. Bốc thăm.
Đội ST T H B BT BB HS Đ Oman Jordan Syria Singapore
 Oman 6 4 2 0 7 1 +6 14 0–0 1–0 3–1
 Jordan 6 3 3 0 10 3 +7 12 0–0 2–1 4–0
 Syria 6 1 1 4 7 7 0 4 0–1 1–1 4–0
 Singapore 6 1 0 5 4 17 −13 3 0–2 1–3 2–1
Oman 1–0 Syria
Al-Muqbali  39'
Jordan 4–0 Singapore
Abdallah Deeb  18'
Bani Attiah  52'
Hayel  55'74'
Chi tiết

Singapore 0–2 Oman
Chi tiết Said  15'
Al-Farsi  45'
Syria 1–1 Jordan
Sahyouni  49' Chi tiết Al-Laham  57'

Singapore 2–1 Syria
Amri  62'
Quak  82'
Chi tiết Rafe  89'
Jordan 0–0 Oman
Chi tiết

Syria 4–0 Singapore
Malki  10'
Al Douni  83'
Jafal  86'
Al Agha  90+1'
Chi tiết

Syria 0–1 Oman
Chi tiết Al-Farsi  90+1'

Oman 0–0 Jordan
Chi tiết

Singapore 1–3 Jordan
Amri  84' (ph.đ.) Chi tiết Bawab  44'
Hayel  58'
Al-Rawashdeh  90+2'

Oman 3–1 Singapore
Al Hosni  19'
Said  51'
Al-Hasani  69'
Chi tiết Ishak  78'
Jordan 2–1 Syria
Bawab  24'61' Chi tiết Khribin  80'
Đội ST T H B BT BB HS Đ Iran Kuwait Liban Thái Lan
 Iran 6 5 1 0 18 5 +13 16 3–2 5–0 2–1
 Kuwait 6 2 3 1 10 7 +3 9 1–1 0–0 3–1
 Liban 6 2 2 2 12 14 −2 8 1–4 1–1 5–2
 Thái Lan 6 0 0 6 7 21 −14 0 0–3 1–3 2–5
Iran 5–0 Liban
Ghoochannejhad  26'62'
Nekounam  45+1' (ph.đ.)61' (ph.đ.)80'
Chi tiết
Thái Lan 1–3 Kuwait
Chanathip  76' Chi tiết Theeraton  25' (l.n.)
Fadel  59'
Aman  65'

Liban 5–2 Thái Lan
Chaito  6'22'
Haidar  31'
Maatouk  72'
Onika  90+1'
Chi tiết Thitipan  49'85'
Kuwait 1–1 Iran
Awadh  76' (ph.đ.) Chi tiết Shojaei  45'

Liban 1–1 Kuwait
Ghaddar  50' Chi tiết Nasser  26'
Iran 2–1 Thái Lan
Hosseini  67'
Ghoochannejhad  70'
Chi tiết Teerasil  80'
Khán giả: 17.330
Trọng tài: Qatar Abdullah Balideh (Qatar)

Thái Lan 0–3 Iran
Chi tiết Dejagah  28'
Ghoochannejhad  42'
Jahanbakhsh  90+5'

Liban 1–4 Iran
Haidar  79' Chi tiết Sadeghi  39'
Dejagah  51'
Nekounam  55' (ph.đ.)
Ghoochannejhad  65'
Kuwait 3–1 Thái Lan
Nasser  19'71'
Awadh  56' (ph.đ.)
Chi tiết Mongkol  68'

Iran 3–2 Kuwait
Karimi  2'
Fadel  61' (l.n.)
Ansarifard  90+1'
Chi tiết Ali  18'
Al Rashidi  89'
Thái Lan 2–5 Liban
Teeratep  23' (ph.đ.)
Adisak  76'
Chi tiết Ghaddar  2'
Maatouk  18'46'
Saad  45+1'
Antar  63'
Đội ST T H B BT BB HS Đ Ả Rập Xê Út Iraq Trung Quốc Indonesia
 Ả Rập Xê Út 6 5 1 0 9 3 +6 16 2–1 2–1 1–0
 Iraq 6 3 0 3 7 6 +1 9 0–2 3–1 1–0
 Trung Quốc 6 2 2 2 5 6 −1 8 0–0 1–0 1–0
 Indonesia 6 0 1 5 2 8 −6 1 1–2 0–2 1–1
Iraq 1–0 Indonesia
Younis Mahmoud  66' Chi tiết

Trung Quốc 1–0 Iraq
Vu Đại Bảo  90+3' Chi tiết
Khán giả: 31.621
Trọng tài: Úc Ben Williams (Úc)
Indonesia 1–2 Ả Rập Xê Út
Boaz  5' Chi tiết Al-Salem  14'55'

Indonesia 1–1 Trung Quốc
Boaz  67' Chi tiết Ngô Tập  36'
Iraq 0–2 Ả Rập Xê Út
Chi tiết Hawsawi  34'
Al-Shamrani  78'

Trung Quốc 1–0 Indonesia
Vu Lôi  45+1' Chi tiết
Ả Rập Xê Út 2–1 Iraq
Al-Jassim  18'
Al-Shamrani  60'
Chi tiết Younis Mahmoud  45+1'

Trung Quốc 0–0 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Indonesia 0–2 Iraq
Chi tiết Ahmad  27'
Karrar  32' (ph.đ.)

Iraq 3–1 Trung Quốc
Younis Mahmoud  23'43'
Adnan  58'
Chi tiết Trương Tập Triết  73' (ph.đ.)
Ả Rập Xê Út 1–0 Indonesia
Al-Muwallad  87' Chi tiết
Đội ST T H B BT BB HS Đ Bahrain Qatar Malaysia Yemen
 Bahrain 6 4 2 0 7 1 +6 14 1–0 1–0 2–0
 Qatar 6 4 1 1 13 2 +11 13 0–0 1–0 6–0
 Malaysia 6 2 1 3 5 7 −2 7 1–1 0–1 2–1
 Yemen 6 0 0 6 3 18 −15 0 0–2 1–4 1–2
Yemen 0–2 Bahrain
Chi tiết Aaish  49'
Al Amer  85'
Qatar 2–0 Malaysia
Ibrahim  55'
Ahmed  90+3'
Chi tiết

Malaysia 2–1 Yemen
Azamuddin  27'
Khyril Muhymeen  80'
Chi tiết Al Hagri  12'
Khán giả: 80.000
Trọng tài: Úc Peter Green (Úc)
Bahrain 1–0 Qatar
Aaish  20' Chi tiết

Qatar 6–0 Yemen
Ibrahim  4' (ph.đ.)61'76'
Al Haidos  24'
Soria  70'
Afif  90+1'
Chi tiết
Malaysia 1–1 Bahrain
Norshahrul  70' Chi tiết Saleh  45+1'

Yemen 1–4 Qatar
Al-Sasi  26' Chi tiết Soria  3'
Hassan  32'
Kasola  54'
Jeddo  68'
Bahrain 1–0 Malaysia
Abdul-Latif  72' Chi tiết

Malaysia 0–1 Qatar
Chi tiết Al-Ali  65'
Bahrain 2–0 Yemen
Salmeen  2'
Aaish  88'
Chi tiết

Yemen 1–2 Malaysia
Al-Sarori  60' Chi tiết Amri  16'
Fakri  77'
Qatar 0–0 Bahrain
Chi tiết
Đội ST T H B BT BB HS Đ Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Uzbekistan Hồng Kông Việt Nam
 UAE 6 5 1 0 18 3 +15 16 2–1 4–0 5–0
 Uzbekistan 6 3 2 1 10 4 +6 11 1–1 0–0 3–1
 Hồng Kông 6 1 1 4 2 13 −11 4 0–4 0–2 1–0
 Việt Nam 6 1 0 5 5 15 −10 3 1–2 0–3 3–1
Uzbekistan 0–0 Hồng Kông
Chi tiết
Việt Nam 1–2 UAE
Huỳnh Quốc Anh  59' Chi tiết Khalil  6' (ph.đ.)
Fardan  67'

Hồng Kông 1–0 Việt Nam
Chan Wai Ho  87' Chi tiết
UAE 2–1 Uzbekistan
Khalil  58'
Mabkhout  61'
Chi tiết Gadoev  16'

Hồng Kông 0–4 UAE
Chi tiết Mabkhout  30'55'90'
Abbas  90+5'
Uzbekistan 3–1 Việt Nam
Rashidov  69'
Âu Văn Hoàn  74' (l.n.)
Sergeev  90+2'
Chi tiết Nguyễn Trọng Hoàng  77'

Việt Nam 0–3 Uzbekistan
Chi tiết Shodiev  40'
Sergeev  46'
Rashidov  89'
UAE 4–0 Hồng Kông
Saleh  27'
Abbas  40'
Abdulrahman  80'
Al Hammadi  88'
Chi tiết

Hồng Kông 0–2 Uzbekistan
Chi tiết Shodiev  84'
Ahmedov  89'
UAE 5–0 Việt Nam
Abbas  19'
Matar  25'
Mabkhout  31'
Fardan  37'
Khalil  90+2'
Chi tiết

Uzbekistan 1–1 UAE
Sergeev  85' Chi tiết Al Hammadi  67'

Xếp hạng các đội xếp thứ ba

[sửa | sửa mã nguồn]

Để xác định thứ hạng của các đội xếp thứ ba bảng, các tiêu chí sau được áp dụng:

  1. Điểm thu được trong tất cả các trận đấu bảng;
  2. Hiệu số bàn thắng thua trong tất cả các trận đấu bảng;
  3. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu bảng;
  4. Điểm thẻ phạt, tính trên số thẻ vàng và thẻ đỏ trong tất cả các trận đấu bảng (chỉ có một trong các khoản trừ dưới đây được áp dụng cho một cầu thủ trong một trận đấu):
    • Thẻ vàng: –1 điểm;
    • Thẻ đỏ gián tiếp (thẻ vàng thứ hai): –3 điểm;
    • Thẻ đỏ trực tiếp: –3 điểm;
    • Thẻ vàng và thẻ đỏ trực tiếp: –4 điểm;
  5. Bốc thăm.
Bảng
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
C  Trung Quốc 6 2 2 2 5 6 −1 8
B  Liban 6 2 2 2 12 14 −2 8
D  Malaysia 6 2 1 3 5 7 −2 7
A  Syria 6 1 1 4 7 7 0 4
E  Hồng Kông 6 1 1 4 2 13 −11 4

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 161 bàn thắng ghi được trong 60 trận đấu, trung bình 2.68 bàn thắng mỗi trận đấu.

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Iraq

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Automatic bye to 2015 Finals for top-three”. the-afc.com. 24 tháng 1 năm 2011.
  2. ^ “AFC Asian Cup Australia 2015™ preliminary draw results”. the-afc.com. 9 tháng 10 năm 2012.
  3. ^ “2014 FWC Asian qualifiers format”. The-AFC.com. Asian Football Confederation. 13 tháng 8 năm 2010. Truy cập 28 tháng 2 năm 2012.
  4. ^ “AFC Calendar of Competitions 2014” (PDF). AFC.
  5. ^ “AFC Asian Cup 2015 Qualifiers Regulations” (PDF). AFC.com.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]