Wikipedia:Biểu quyết/Sửa đổi Quy chế biểu quyết
Tôi mở mục biểu quyết này với mục đích để chỉnh sửa lại Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt do quá nhiều bất cập khi mà lúc thành lập Quy chế này số lượng thành viên tham gia không đông đảo và có phần vội vã dẫn đến 1 số khiếm khuyết. Hiện đã có 2 biểu quyết về vấn đề này do ThiênĐế98 thực hiện nhưng quá gần 1 tuần chưa đóng. Tuy nhiên, nội dung các biểu quyết đó có số lượng người tham gia quá ít nên chỉ coi là 1 nguồn tham khảo. Tôi đi vào trọng tâm một số vấn đề.
Các thành viên bỏ phiếu chỉ cần nêu quan điểm Đồng ý Chưa đồng ý và Ý kiến (ưu tiên diễn giải ngắn gọn, súc tích, đánh đúng vào trọng tâm và tinh thần của Wikipedia) trong cùng 1 mục biểu quyết. Chúng ta sẽ thực hiện biểu quyết không phân chia ra các mục Đồng ý, Phản đối và Ý kiến khác. Việc thực hiện trong cùng 1 mục thể hiện tinh thần của Wikipedia và thực hiện ở nhiều dự án Wikipedia khác, bao gồm cả Meta. A l p h a m a Talk 23:07, ngày 16 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Biểu quyết kéo dài đúng 30 ngày và không cần bất cứ thời gian gia hạn để thể hiện tinh thần và sức mạnh cộng đồng của dự án Wikipedia Tiếng Việt.
Nội dung mở rộng |
---|
@Alphama: Thứ nhất, các thành viên bỏ phiếu trong biểu quyết phải đáp ứng những yêu cầu nào? Thứ hai, thời gian biểu quyết bất đầu và kết thúc vào lúc mấy giờ, ngày bao nhiêu? a2 + b2 = c2 02:41, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
|
Kết quả: Dựa theo tinh thần đồng thuận và tỉ lệ đồng ý/phản đối: 10/1 --- kết luận Quy chế sẽ được giữ để phát triển và thay đổi cho phù hợp với dự án. A l p h a m a Talk 16:55, ngày 16 tháng 7 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Theo các bạn, chúng ta có nên hủy bỏ toàn bộ Quy chế này. Quy chế chứa một số điều bất cập:
- Thời gian gia hạn: Việc tính thời gian gia hạn các biểu quyết như Bài viết Tốt, Bài viết Chọn Lọc, Biểu quyết Xóa Bài, Biểu quyết Thành viên Quản trị,... gây phức tạp và tranh cãi do cách tính. Một biểu quyết có thể thực hiện nhiều lần nếu thất bại thì lần sau vẫn có thể đưa ra biểu quyết, không nhất thiết phải gia hạn.
- Quy định quá rối: Ở Điều 16, việc thành viên đủ tư cách tham gia biểu quyết ở các biểu quyết lại có tiêu chuẩn khác, chỉ nên thống nhất 1 đền 2 tiêu chuẩn cho tư cách thành viên bỏ phiếu. Điều 20, chúng ta bị lúng túng khi mà các thành viên quản trị lại có tiêu chuẩn trúng cử khác nhau, hơn nữa thời gian gia hạn khiến cách tính này bị rối và gây tranh cãi.
“ | Bạn có đồng ý hủy toàn bộ Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt không? | ” |
Đồng ýthành viên: Ko-Ka- Tại sao bạn lại đồng ý?? The love - V.A.V.I 😍😍 (J = J. Smile 💚💚💚) 10:45, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Tôi đồng ý để xây dựng phiên bản khác bao gồm tất cả các sửa đổi nâng cấp thay vì bỏ phiếu cho mỗi nâng cấp, văn phong, điều chỉnh v.v. và v.v. User:Ko-Ka 01:17, ngày 20 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đã quá lâu mình không nhận được lý do tại sao bạn ấy bỏ phiếu chống, nên mình hủy phiếu này. The love - V.A.V.I 😍😍 (J = J. Smile 💚💚💚) 11:23, ngày 19 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- @Ko-Ka: Cảm ơn bạn vì đã nêu lý do, tuy nhiên bạn chưa có đủ 50 sửa đổi trong 30 ngày khi bạn không có đủ 3000 sửa đổi. The love - V.A.V.I 😍😍 (J = J. Smile 💚💚💚) 11:19, ngày 20 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Tôi biểu quyết vì được A l p h a m a mời, nếu số sửa đổi chưa đủ điều kiện thì cứ loại biểu quyết của tôi đi, và lần sau đừng mời nữa nhé. Thân Ko-Ka 02:56, ngày 22 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Mình gạch phiếu từ lâu rồi. Lý do của bạn vẫn còn đó tuy nhiên cái chữ "Đồng ý" thì đã bị gạch. Cloud 9 x V.A.V.I boy x Yes, I'm color full (J.Smile) 08:43, ngày 22 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Tôi xin góp ý một số thứ hơi vụn vặt về nội dung quy chế hiện tại để tất cả cùng cân nhắc khi xây dựng quy chế mới (tôi không coi đây là ý kiến khác mà coi như lý do đồng ý):
- - Tại Điều 14, nếu phiếu Đồng ý và Ủng hộ có giá trị như nhau, thì nên giữ lại một cái thôi. Tương tự với Chưa đồng ý và Phản đối.
- - Tại Điều 16, tôi thấy không có gì phải thay đổi vì quy định về thành viên biểu quyết như vậy mới đảm bảo được chất lượng cuộc biểu quyết, ngoại trừ quy định về biểu quyết đánh giá dịch thuật. Tiêu chuẩn thành viên được tham gia loại biểu quyết này nên bằng với tiêu chuẩn tham gia biểu quyết bầu chọn bài viết chọn lọc, không nhất thiết phải nâng cao lên như hiện tại. Suy cho cùng, một bài dịch thuật ổn là một bài tất cả mọi người đọc đều hiểu và không cảm thấy văn phong có vấn đề hay không mạch lạc.
- - Tại Điều 20(1)(a), nên chỉ quy định cách tính phần trăm thôi và bỏ cách tính 1/2 hay 2/3,...
- - Tại Điều 20(1)(b), biểu quyết dịch thuật cần phải có nhiều phiếu hơn, vì số lượng 2 phiếu như hiện tại theo tôi là quá ít, có thể dẫn đến tình trạng bỏ phiếu cũng như không, tự biên tự diễn; và nâng số phiếu cũng nhằm thống nhất với ý kiến hạ tiêu chuẩn thành viên tham gia ở trên. Jakochiet (thảo luận) 02:33, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Phản đối Quy chế này có nhiều điểm tiến bộ hơn quy định cũ và cũng mất rất nhiều thời gian biên soạn, chỉnh sửa nên không thể hủy bỏ toàn bộ được. a2 + b2 = c2 12:54, ngày 18 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Phản đối Hủy bỏ hết thì thay thế bằng cái gì? Không có gì để thay thế mà đòi hủy bỏ hết là chuyện không thể. Nguyentrongphu (thảo luận) 12:56, ngày 18 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Phản đối Chỉ nên sửa thôi, không hủy. The love - V.A.V.I 😍😍 (J = J. Smile 💚💚💚) 11:23, ngày 19 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Phản đối Xây dựng trên tinh thần cải thiện chứ không đạp đổ phủ nhận. ~ Violet (talk) ~ 04:59, ngày 20 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Phản đối Quy chế này tuy có những hạt sạn nhỏ, nhưng không đến mức phải hủy hết toàn bộ, vì còn rất nhiều điều lệ vẫn hữu ích để áp dụng cho cộng đồng. Jimmy Blues ♪ 06:52, ngày 20 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Phản đối Nên chỉnh lý chứ không bỏ toàn bộ.Trungda (thảo luận) 15:11, ngày 21 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Phản đối đập dễ xây khó.Nacdanh (thảo luận) 15:24, ngày 22 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Phản đối Sửa dần được rồi, dẹp hết khó làm mới lắm .星野青美★③ (🤙🏻😃) 09:58, ngày 25 tháng 5 năm 2020 (UTC) 10:00, ngày 27 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Phản đối Tán thành với các thành viên trên. Keo010122Talk to me 03:16, ngày 3 tháng 7 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Phản đối Không nên bỏ, chỉ cần sửa lại là được rồi. Thiện Hậu – Pokémon Trainer (thảo luận) 04:14, ngày 3 tháng 7 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: Hủy bỏ toàn bộ thời gian gia hạn các biểu quyết trở về các mốc cũ bao gồm cả tỉ lệ số phiếu và tỉ lệ tối thiểu. A l p h a m a Talk 16:56, ngày 16 tháng 7 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Các cuộc bầu cử, biểu quyết có thể được đề cử, lặp lại nhiều lần, không cần phải có thời gian gia hạn. Việc thêm thời gian gia hạn sẽ gây thêm rắc rối: ai là người đề cử gia hạn, cách tính phiếu khi gia hạn,... A l p h a m a Talk 03:14, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- PS: Lưu ý các điều lệ kèm theo như tỉ lệ tính phiếu gia hạn, số phiếu tối thiểu,... sẽ hủy theo trở về cách tính trước đây. Tức là theo cách tính cũ vẫn có tỉ lệ phiếu, số phiếu tối thiểu theo tiêu chuẩn riêng khi chưa áp dụng thời gian gia hạn. A l p h a m a Talk 20:27, ngày 18 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
“ | Bạn có đồng ý hủy bỏ thời gian gia hạn tất cả các biểu quyết ở Wikipedia không? | ” |
- Đồng ý Đồng ý không gia hạn biểu quyết. Một biểu quyết có thể được đề cử không giới hạn số lần thì gia hạn làm gì? (nếu muốn thành công nhanh hơn hoặc đỡ phiền thì có thể giảm khoảng cách giữa hai cuộc BQ). The love - V.A.V.I 😍😍 (J = J. Smile 💚💚💚) 10:47, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Tôi cho rằng cách gia hạn này là không cần thiết, góp phần làm rối rắm thời hạn của biểu quyết, chẳng biết đằng nào mà lần. Jimmy Blues ♪ 11:04, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Đồng ý với Mintu. M 15:03, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Đồng ý. Các bài viết đề cử tốt hay chọn lọc có thể lặp đi lặp lại sau khi đã chỉnh sửa cho đơn giản. NNTAI319 (thảo luận) 03:03, ngày 18 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Đồng ý Quynhngo29 (thảo luận) 13:46, ngày 18 tháng 6 năm 2020.- @Quynhngo29: Bạn phải nêu lý do bỏ phiếu thuận chống nhé không phải a dua theo người khác đâu. Wiki hoạt động dựa trên đồng thuận. The love - V.A.V.I 😍😍 (J = J. Smile 💚💚💚) 06:30, ngày 20 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Các cuộc biểu quyết (bầu tổng thống này nọ) trên thế giới không bao giờ có chuyện gia hạn. Ai không bỏ phiếu kịp trước hạn chót thì coi như mất quyền bỏ phiếu, ráng mà chịu thôi. Nguyentrongphu (thảo luận) 12:45, ngày 18 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Có vụ FIFA gia hạn 2 tuần để anh chàng Ronaldo ẵm bóng vàng trước mũi Ribery năm nào đó. Én bạc (thảo luận) 21:25, ngày 11 tháng 7 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Đồng ý! Việc gia hạn một biểu quyết là không cần thiết, bởi vì có thể đem 1 bài ra biểu quyết nhiều lần được. Kishiryu 13:07, ngày 18 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Không cần thiết, gia hạn chỉ gây thêm rắc rối.--Phương Anh • 𠴍信朱碎 20:32, ngày 18 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Không cần gia hạn. Chỉ có thể gia hạn trong những trường hợp ngoại lệ hy hữu, như có bằng chứng rõ ràng về sự ngưng trệ Internet trên toàn cầu trong khoảng thời gian nào đó.Trungda (thảo luận) 15:10, ngày 21 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Tôi cũng đồng ý là nên hủy bỏ thời gian gia hạn với các lý do như đã đề xuất. A l p h a m a Talk 19:16, ngày 11 tháng 7 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Đồng ý hủy bỏ. Rườm rà và không cần thiết: cái nào sẽ gia hạn, cái nào không? Sao không đợi một thời gian đem ra biểu quyết lại, khi thu hút được sự chú ý của cộng đồng. Còn nếu gia hạn nếu không đạt thì sau còn đem ra biểu quyết nữa không? Én bạc (thảo luận) 21:24, ngày 11 tháng 7 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: Do chưa đạt số phiếu cần thiết, tuy nhiên dựa trên tinh thần đồng thuận thì văn phong của Quy chế sẽ được chỉnh sửa. Nếu bạn có thắc mắc, xin mời thảo luận thêm ngoài khung để tìm đồng thuận mới. A l p h a m a Talk 16:57, ngày 16 tháng 7 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Cách sử dụng văn phong chưa phù hợp với tinh thần Wikipedia, cụ thể tôi chưa thấy (nếu có chỉ tôi biết) Wikipedia nào sử dụng Quy chế dạng Chương, Điều, Điều khoản thi hành,... cách hành văn gây nhầm lẫn và có hơi hướng của một văn bản pháp luật. Tôi đề nghị đổi thành các mục cấp 2, cấp 3 và nội dung ghi gọn thành một đoạn như Meta và nhiều Wikipedia khác áp dụng.
“ | Bạn có đồng ý chỉnh sửa lại văn phong Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt không? | ” |
- Đồng ý Văn phong quy chế cần được xem xét lại. Từ những vấn đề lớn nêu trên đến những thứ nhỏ nhặt hơn như: Điều 16(2) quy định các thành viên có từ 3000 sửa đổi trở lên và tài khoản đã mở 90 ngày có quyền mở biểu quyết và bỏ phiếu mọi nơi, mọi lúc mà không gặp phải bất cứ cản trở nào, trừ những cản trở theo luật định. Nếu đang đề cập đến nội quy Wikipedia thì không nên ghi "luật định" làm gì. Jakochiet (thảo luận) 02:42, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Hoàn toàn nhất trí. ✠ Tân-Vương 16:27, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Đồng ý Quynhngo29 (thảo luận) 13:44, ngày 18 tháng 6 năm 2020.- @Quynhngo29: Phải nêu lý do nếu không phiếu của bạn là vô nghĩa. The love - V.A.V.I 😍😍 (J = J. Smile 💚💚💚) 06:32, ngày 20 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Cần chỉnh sửa lại văn phong cho đúng với tinh thần của Wikipedia. Nguyentrongphu (thảo luận) 08:00, ngày 19 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Rất cần sửa lại để tránh rắc rối sau này. Thiện Hậu – Pokémon Trainer (thảo luận) 11:49, ngày 21 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Đơn giản = hiệu quả. ~ Violet (talk) ~ 17:30, ngày 24 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Việc này giúp Wikipedia trung lập hơn và mang tính cởi mở với các thành viên. A l p h a m a Talk 19:16, ngày 11 tháng 7 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: Ghi nhận tất cả ý kiến phần này, để làm một cuộc biểu quyết mới. A l p h a m a Talk 17:03, ngày 16 tháng 7 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Mục này là phần ghi nhận ý kiến, không phải phần biểu quyết. Nếu bạn cảm thấy Quy chế này là công sức của các thành viên xứng đáng được tôn trọng thì bạn chỉ ra nên sửa (thay đổi) điều khoản nào và sửa như thế nào cho hợp lý. Những góp ý này sẽ là những biểu quyết trong tương lai để chỉnh sửa Quy chế này.
- Ý kiến Theo tôi và dựa vào mục 1 thì nên bỏ hẳn thời gian gia hạn bq. HuyNome42 (thảo luận) 02:13, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- @HuyNome42: Lúc soạn tôi lại quên mục này, tôi có tạo một mục ở trên về hủy bỏ thời gian gia hạn. Cảm ơn bạn ý kiến! A l p h a m a Talk 03:15, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Cần phải nâng cấp biểu quyết chứ giờ có 1 biểu quyết cỏn con thôi mà kéo dài hơn 1 tháng? Cinderace Galar Hãy coi tôi là kẻ ăn hại 04:25, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Nên nâng cấp như sau:
- Thời gian biểu quyết nên thống nhất tất cả BQ đều là ít nhất bảy ngày, nhiều nhất 30 ngày
- Không cho gia hạn BQ
- Giảm thời gian khoảng cách giữa các BQ cùng một vấn đề nếu BQ trước đó thất bại từ 30 ngày xuống 10 ngày
- Bỏ mục Thành viên tham gia biểu quyết vì điều kiện đã nói lên tất cả
- Thống nhất điều kiện là mở tài khoản 30 ngày, có 200 sửa đổi và có 50 sửa đổi trong 30 ngày HOẶC có 3000 sửa đổi và mở tài khoản 90 ngày để có thể mở BQ và tham gia BQ.
- Số phiếu tối thiểu: Về quy định, vấn đề đã thảo luận thấu đáo nhưng không đạt được đồng thuận và phong cấp nền là 15 phiếu, bầu chọn - đánh giá bài viết/tập tin là 3 phiếu.
- --The love - V.A.V.I 😍😍 (J = J. Smile 💚💚💚) 10:52, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC) [Đã chỉnh sửa][trả lời]
- Ý kiến Cần có đúng thời gian, thời gian biểu quyết là bao lâu, phải làm rõ vấn đề cần biểu quyết hơn nữa. Nguyễn Hoàng Nhật Thiên Nam (thảo luận) 02:03, ngày 18 tháng 6, năm 2020 (UTC).
- Ý kiến Tôi đề xuất với Alphama rút ngắn thời gian biểu quyết BVT xuống còn 2 tuần nếu đủ phiếu để đắc cử, giống như trước khi ra đời quy định Sửa quy trình BVCL. Lý do là bởi hiện nay, có nhiều biểu quyết BVT gần như đã giải quyết xong xuôi từ rất sớm, có khi chưa đến 2 tuần, nhất là những bài viết ngắn, vì thế kéo dài thời hạn biểu quyết quá 1 tháng là không cần thiết. Ấy là chưa kể hiện nay sự quan tâm tới mục BVT ngày càng lớn, nhiều thành viên có nhiều bài muốn tranh cử BVT nhưng phải đợi tới 1 tháng bởi mỗi người chỉ có tối đa 2 ứng cử hiện hành. Vì thế tôi cũng đề xuất luôn mỗi cá nhân nên có tối đa 4 suất ứng cử BVT cùng một lúc, thay vì 2 như trước. Còn các quy định BVCL và DSCL vẫn giữ nguyên như cũ. Jimmy Blues ♪ 06:49, ngày 20 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Ok bạn ghi nhận. A l p h a m a Talk 14:41, ngày 7 tháng 7 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: Ghi nhận tất cả ý kiến phần này, để làm một cuộc biểu quyết mới. A l p h a m a Talk 17:04, ngày 16 tháng 7 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Nếu bạn có thắc mắc hoặc muốn nêu ý kiến, thảo luận khác bên lề nhưng có tính liên quan nhất định đến cuộc biểu quyết, vui lòng ghi ở đây. A l p h a m a Talk 03:20, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Trước tình trạng có nhiều bài viết về gameshow bị đem ra biểu quyết để xóa vì lý do không nổi bật, tôi có đề xuất sau: Wikipedia nên tạo thêm tính năng biểu quyết khả năng nổi bật trước khi viết bài đối với các dự án về chương trình truyền hình (ngoại trừ những cuộc thi lớn và những chương trình có đề cử trong các giải thưởng). Như vậy sẽ đỡ mất công sức cho người tạo và cập nhật bài viết mà có thể đảm bảo chất lượng các bài viết về các gameshow hay Huỳnh Khải Nguyên (thảo luận) 12:52, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Ghi nhận ý kiến của bạn để thực hiện một cuộc biểu quyết khác về độ nổi bật nhóm bài này. A l p h a m a Talk 03:42, ngày 18 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Nếu như loạt bài gameshow được đề xuất như trên, theo tôi cũng nên có đề xuất tương tự cho loạt bài về trường trung học, vì nhóm bài này đang khá gây tranh cãi và trái chiều trên trang biểu quyết xóa bài. Alphama Jimmy Blues ♪ 06:40, ngày 20 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Nếu hủy bỏ toàn bộ thời gian gia hạn BQ thì có hủy luôn luật "sau thời gian chính thức và gia hạn mà không đủ phiếu thì tính theo tỷ lệ" không? Ví dụ, một BQXB sau 30 ngày chỉ có 4 phiếu, vậy thì có được kết luận xóa/giữ dựa trên tỷ lệ hay kết luận là "cộng đồng chưa thống nhất"? a2 + b2 = c2 12:50, ngày 18 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- OK nhé bạn, đã ghi nhận. A l p h a m a Talk 12:15, ngày 21 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Hủy bỏ trở về như cũ nhé bạn. A l p h a m a Talk 20:26, ngày 18 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến "Đối với biểu quyết về nhân sự (trừ biểu quyết bầu chọn kiểm định viên có yêu cầu bắt buộc như trên) sau thời gian gia hạn thêm khoảng thời gian 15 ngày mà chưa hội tụ đủ số phiếu, bỏ qua quy tắc số phiếu tối thiểu, ứng viên đắc cử tính theo tỷ lệ ủng hộ." "Đối với biểu quyết khác (các biểu quyết trừ bầu chọn và đánh giá bài viết), có thể gia hạn tối đa 10 ngày nếu không hội đủ số phiếu cần thiết. Quá thời gian này, đóng biểu quyết tính theo tỷ lệ ủng hộ trong biểu quyết." -> 2 cái này dở tệ -Trần Thế Trungthảo luận 03:05, ngày 19 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- ThiênĐế98 giải thích rằng mục đích của quy định như vậy là để gây sức ép buộc các thành viên tham gia biểu quyết, giống như nói rằng các bạn nếu không tham gia biểu quyết thì ứng viên vẫn đắc cử/quy định vẫn được thông qua tính theo tỷ lệ ủng hộ, sau này đừng có kêu ca phàn nàn vậy đó. Tranminh360 (thảo luận) 03:56, ngày 19 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Wikipedia nên hoạt động theo mô hình win-win đồng thuận chứ không nên làm việc theo kiểu ép nhau. Việc này không đúng tinh thần dự án. A l p h a m a Talk 11:41, ngày 19 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến của Thành viên:Tranminh360 thế nào, bạn chấp nhận cái "gây sức ép" này à ? :D Hãy đi vào cốt lõi của vấn đề : tại sao lại đưa ra số phiếu tối thiểu , để đảm bảo chủ đề / kết luận của thảo luận / biểu quyết có được sự đại diện của cộng đồng. Ít người không đại diện được, kết quả không đáng tin cậy. "Gây sức ép" này đi ngược lại cộng đồng. Không biểu quyết không có nghĩa là đồng ý / hoặc không đồng ý - nên không thể đưa ra kết luận được . Về mặt lô gíc thì tôi thấy cái việc đưa ra "số phiếu tối thiểu " vào 1 điều của quy định, xong rồi lại gạt nó đi ở một điều khác, khá khôi hài -Trần Thế Trungthảo luận 14:24, ngày 19 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- ThiênĐế98 giải thích rằng mục đích của quy định như vậy là để gây sức ép buộc các thành viên tham gia biểu quyết, giống như nói rằng các bạn nếu không tham gia biểu quyết thì ứng viên vẫn đắc cử/quy định vẫn được thông qua tính theo tỷ lệ ủng hộ, sau này đừng có kêu ca phàn nàn vậy đó. Tranminh360 (thảo luận) 03:56, ngày 19 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- B Đúng thật là rất khôi hài. Nếu vậy 1 phiếu thuận 0 phiếu chống cũng được xem là đồng thuận 100%? ~ Violet (talk) ~ 18:01, ngày 24 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Nên hủy bỏ thời gian gia hạn, nhưng giữ quy định đóng biểu quyết tính theo tỉ lệ ủng hộ (trừ bầu chọn KDV) để tránh tình trạng cố tình không tham gia nhằm ứng cử viên thất cử/đề xuất thất bại với lý do không đủ phiếu. The love - V.A.V.I 😍😍 (J = J. Smile 💚💚💚) 11:25, ngày 19 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Thế là bỏ sọt rác cái "số phiếu tối thiểu " à :D -Trần Thế Trungthảo luận 14:26, ngày 19 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Điều bạn J. Smile yêu cầu bỏ số phiếu tối thiểu là không bao giờ thực hiện được, đây là quy định cứng của Meta, nếu bỏ là làm sai quy định của họ và họ sẽ ép chúng ta thay đổi. A l p h a m a Talk 21:23, ngày 19 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Meta không có quy định chung với số phiếu tối thiểu, họ chỉ yêu cầu điều này với một số cuộc biểu quyết đặc biệt như chọn CheckUser hay Oversight. Ý của J. Smile (Love %26 V.A.V.I) cũng đã chỉ ra điều đó: "trừ bầu chọn KDV". --minhhuy (thảo luận) 02:03, ngày 20 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Cảm ơn bạn đã sửa cho tôi, tôi rất thích. Đúng là Meta chỉ yêu cầu số phiếu tối thiểu ở quyền Check User, tôi chưa thấy ở Oversight. Tuy nhiên số phiếu tối thiểu vẫn cần thiết để tránh 5-7-10 ông bỏ phiếu thông qua và ép cả cộng đồng phải tuân theo. Cụ thể là chính cái Quy chế này. A l p h a m a Talk 03:25, ngày 20 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Meta không có quy định chung với số phiếu tối thiểu, họ chỉ yêu cầu điều này với một số cuộc biểu quyết đặc biệt như chọn CheckUser hay Oversight. Ý của J. Smile (Love %26 V.A.V.I) cũng đã chỉ ra điều đó: "trừ bầu chọn KDV". --minhhuy (thảo luận) 02:03, ngày 20 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Điều bạn J. Smile yêu cầu bỏ số phiếu tối thiểu là không bao giờ thực hiện được, đây là quy định cứng của Meta, nếu bỏ là làm sai quy định của họ và họ sẽ ép chúng ta thay đổi. A l p h a m a Talk 21:23, ngày 19 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Thế là bỏ sọt rác cái "số phiếu tối thiểu " à :D -Trần Thế Trungthảo luận 14:26, ngày 19 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Đây là ý kiến của riêng tôi, nhân tiện có mục Wikipedia:Biểu quyết đánh giá bài viết dịch thuật thực chất nên nhập chung với biểu quyết xóa bài hay dán nhãn clk để xóa nhanh thì có lẽ tốt hơn. A l p h a m a Talk 12:42, ngày 21 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Bản chất thì cũng gần như nhau thật, nhưng tôi nghĩ để riêng cũng có mặt tốt của nó là phân tách được không gian chiến trường kia với một mảng riêng nhẹ nhàng hơn, đồng thời có thể thu hút người có ý nâng cấp cứu (hoặc dọn dẹp) bài dịch thuật về trang này. Trang này cũng có tiềm năng phát triển cạnh tranh độ dài với BQXB (hoặc hơn). ~ Violet (talk) ~ 18:01, ngày 24 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Điều 17, mục 5: "Không nêu ra những lý do bỏ phiếu ngoài quy định (đối với biểu quyết bầu chọn bài viết), lá phiếu không nội dung, lý do chung chung", điều 19 quy định những phiếu này là "không hợp lệ". Cần làm rõ để tránh gạch phiếu lung tung: trong biểu quyết cấp quyền thành viên, lá phiếu đồng thuận không nội dung hoặc lý do chung chung có được xem là hợp lệ hay không, vì tôi thấy nó gần như là tiền lệ được chấp nhận trước nay.
- Điều 17, mục 3: "Nếu cảm thấy rằng vấn đề mình đem ra biểu quyết còn nhiều sai sót hay rút lui, thành viên mở nó có thể đóng biểu quyết bất cứ lúc nào." => Cần nói rõ đây là loại BQ nào, hoặc bổ sung điều kiện, ví dụ như "không có ý kiến phản đối", đặc biệt là với những BQ đã có nhiều người tham gia. Nếu không lỡ vui thì tôi mở BQ, buồn tôi đóng lại thì sao?
- Điều 12: "Các lá phiếu ngoài thời hạn biểu quyết (tính theo đơn vị phút) sẽ bị gạch bỏ". => Phần trong ngoặc thêm vào có hơi thừa. Nếu vậy lá phiếu bị trễ theo đơn vị giây thì sẽ được công nhận hay sao? ~ Violet (talk) ~ 12:33, ngày 25 tháng 6 năm 2020 (UTC)\[trả lời]
- Ghi nhận để chỉnh sửa lần tới. A l p h a m a Talk 04:14, ngày 26 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Điều 12: "Các lá phiếu ngoài thời hạn biểu quyết (tính theo đơn vị phút) sẽ bị gạch bỏ". => Phần trong ngoặc thêm vào có hơi thừa. Nếu vậy lá phiếu bị trễ theo đơn vị giây thì sẽ được công nhận hay sao? ~ Violet (talk) ~ 12:33, ngày 25 tháng 6 năm 2020 (UTC)\[trả lời]
- Điều 17, mục 3: "Nếu cảm thấy rằng vấn đề mình đem ra biểu quyết còn nhiều sai sót hay rút lui, thành viên mở nó có thể đóng biểu quyết bất cứ lúc nào." => Cần nói rõ đây là loại BQ nào, hoặc bổ sung điều kiện, ví dụ như "không có ý kiến phản đối", đặc biệt là với những BQ đã có nhiều người tham gia. Nếu không lỡ vui thì tôi mở BQ, buồn tôi đóng lại thì sao?
- Thêm ý kiến của VioletBonmua ở [1] về việc xem xét lại quy định về số phiếu cần của thành viên đề xuất bãi nhiệm BQV, ĐPV, HCV trong Wikipedia. A l p h a m a Talk 19:18, ngày 11 tháng 7 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!