Bước tới nội dung

Lindan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ 1,2,3,4,5,6-hexacloxiclohexan)
Lindan
Dữ liệu lâm sàng
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa682651
Danh mục cho thai kỳ
  • C
Dược đồ sử dụngthuốc ngoài da
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • Sản xuất và sử dụng trong nông nghiệp bị cấm tại 169 quốc gia tham gia Công ước Stockholm, nhưng việc sử dụng dược phẩm được cho phép cho đến năm 2015.[1]
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụngHepatic cytochrome P-450 oxygenase system
Liên kết protein huyết tương91%
Chu kỳ bán rã sinh học18 giờ
Các định danh
Tên IUPAC
  • (1R,2R,3S,4R,5R,6S)-1,2,3,4,5,6-hexachlorxichlorhexan
Số đăng ký CAS
PubChem CID
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.000.365
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC6H6Cl6
Khối lượng phân tử290.83 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • Cl[C@H]1[C@H](Cl)[C@@H](Cl)[C@@H](Cl)[C@H](Cl)[C@H]1Cl
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C6H6Cl6/c7-1-2(8)4(10)6(12)5(11)3(1)9/h1-6H/t1-,2-,3-,4+,5+,6+ ☑Y
  • Key:JLYXXMFPNIAWKQ-GNIYUCBRSA-N ☑Y
  (kiểm chứng)

1,2,3,4,5,6-hexaclocyclohexan hay hexacloran hay linđan (lindane) là 1 hợp chất hoá học có công thức phân tử C6H6Cl6. Chất này độc đối với người và động vật.

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

1,2,3,4,5,6-hexachlorxichlorhexan được điều chế bằng cách cho benzen cộng hợp với chlor trong điều kiện có ánh sáng[2]

C6H6+ 3 Cl2 ánh sáng> C6H6Cl6.

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

1,2,3,4,5,6-hexachlorxichlorhexan là thành phần của "thuốc trừ sâu 666". Có thời người ta dùng dung dịch lin-đan làm nước tắm cho trâu bò do giá rất rẻ, hoặc dùng một phần lin-đan nồng độ 15% trộn với 15 phần nước hoặc với vaseline rồi bôi lên da để chữa ghẻ hoặc dùng pha nước gội đầu để diệt chấy.[3]

Ảnh hưởng lên sức khỏe và môi trường

[sửa | sửa mã nguồn]

1,2,3,4,5,6-hexachlorxichlorhexan là chất độc với cơ thể người và động vật đồng thời cũng là chất phân huỷ chậm.[2] Năm 2009, linđan bị đưa vào danh sách của Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Report of the Conference of the Parties of the Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants on the work of its fourth meeting. Convention on Persistent Organic Pollutants. Fourth meeting, Geneva, 4–ngày 8 tháng 5 năm 2009. http://chm.pops.int/Portals/0/Repository/COP4/UNEP-POPS-COP.4-38.English.pdf
  2. ^ a b Hóa học 11 (sách giáo khoa Việt Nam), tr. 155
  3. ^ Werner, David (1987). Chăm sóc sức khỏe [Where There Is No Doctor]. Sở y tế tỉnh Hậu Giang. tr. 426.