Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I
Sau đây là danh sách các đại biểu của Quốc hội Việt Nam khóa I (1946 - 1960). Đây là các đại biểu đã thông qua Hiến pháp 1946, hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Danh sách này bao gồm 333[1] đại biểu trúng cử trong cuộc Tổng tuyển cử ngày 6 tháng 1 năm 1946 và 70 đại biểu không thông qua bầu cử của Việt Quốc và Việt Cách theo thoả thuận trước cuộc bầu cử đạt được ngày 24 tháng 12 năm 1945 giữa Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội (Việt Minh) với Việt Cách và Việt Quốc[2].
Các đại biểu được dân bầu
[sửa | sửa mã nguồn]Danh sách các đại biểu được xếp theo các khu vực mà họ trúng cử.
- Hà Nội
- Hồ Chí Minh
- Hoàng Văn Đức
- Vũ Đình Hòe
- Trần Duy Hưng
- Nguyễn Văn Luyện
- Nguyễn Thị Thục Viên
- Chu Bá Phượng
- Lai Châu
- Lao Cai
- Hà Giang
- Cao Bằng
- Vũ Anh (Nguyễn Viết Thành/Trịnh Đông Hải)
- Nguyễn Khánh Kim
- Dương Đại Lâm
- Giàng Văn Pao (Kim Đao)
- Lạng Sơn
- Hải Ninh[4]
- Quảng Yên[4]
- Sơn La
- Yên Bái
- Tuyên Quang
- Ma Văn Kinh
- Tạ Quốc Tiêu (Tạ Xuân Thu)
- Bắc Cạn
- Thái Nguyên
- Lê Trung Đình
- Đặng Đức Thái
- Trần Mai (Nguyễn Trung Thành)
- Bắc Giang
- Nguyễn Mạnh Khuông (Lê Hữu Chỉnh)
- Nguyễn Dương Hồng
- Ninh Văn Phan
- Trần Kim Xuyến (Phó Giám đốc Nha Thông tin, bị giặc bắn chết ở Chúc Sơn năm 1947)
- Bắc Ninh
- Bạch Di (Vi Dân)
- Dương Đức Hiền
- Vũ Thị Khôi (Phan Thị Thục)
- Ngô Thế Phúc
- Nguyễn Huy Tưởng
- Nguyễn Duy Thân
- Đỗ Trọng Thìn[3]
- Nguyễn Văn Chung[3]
- Phú Thọ
- Lê Đồng
- Nguyễn Hữu Hưng
- Nguyễn Thiện Ngữ (Việt Thanh)
- Sầm Văn Ngữ
- Phạm Bích Tuế[3]
- Vĩnh Yên[5]
- Phúc Yên[5]
- Hòa Bình
- Sơn Tây[6]
- Lê Văn Hòe[3]
- Đào Trọng Kim[3]
- Phạm Khắc Minh (Nguyễn Quốc Hồng)
- Khuất Duy Tiến
- Nguyễn Văn Thái
- Hà Đông[6]
- Trịnh Văn Bô
- Cù Huy Cận
- Đỗ Đức Dục
- Nguyễn Đỗ Cung
- Bùi Bằng Đoàn
- Hoàng Minh Giám
- Đặng Kim Giang
- Trần Trọng Hiệu
- Bùi Vinh Liên
- Nguyễn Đăng Long
- Trương Thị Mỹ
- Nguyễn Trọng Nhâm (Xuân Thủy)
- Dương Đức Quyên
- Hoàng Tích Trí
- Hải Dương
- Bùi Thị Diệm (Lê Phương)
- Ngô Xuân Diệu
- Vũ Duy Hiệu
- Nguyễn Hữu Túc (Nguyễn Công Hòa)
- Lương Duyên Lạc
- Đinh Văn Mão
- Phan Tất Tuân
- Đỗ Chu Tuấn (Chu Anh)
- Nguyễn Trọng Yên
- Lê Văn Khải[3]
- Bùi Hữu Sủng[3]
- Ngô Quang Vũ[3]
- Hưng Yên
- Phạm Quang Điện (Phạm Quốc Dân)
- Trịnh Quý Đông
- Lương Hiền (Lê Đông)
- Lê Xuân Hựu
- Nguyễn Văn Xuân (kỹ sư)
- Cao Thị Khương
- Bồ Xuân Luật
- Nguyễn Mạnh Hà[3]
- Hải Phòng
- Kiến An[7]
- Phạm Văn Bỉnh
- Tô Quang Đẩu
- Đào Trọng Hiến
- Nguyễn Văn Sơ
- Nguyễn Xiển
- Nguyễn Thiện Hước[3]
- Dương Tư Nguyên[3]
- Thái Bình
- Bùi Đăng Chi (Ngô Tất Tiến)
- Đỗ Hữu Dư
- Nguyễn Văn Năng
- Phan Tư Nghĩa
- Nguyễn Văn Phiếm (Trần Dương)
- Nguyễn Duy Phiên
- Lê Tùng Sơn
- Nguyễn Đức Tiến
- Hoàng Đạo Thúy
- Lê Thanh Thủy (Nguyễn Thành Lê)
- Vũ Quý Mão[3]
- Vũ Nhận[3]
- Trần Đình Trọng[3]
- Nam Định
- Đinh Khắc Anh
- Vũ Đức Âu
- Bùi Trình Khiêm
- Bùi Xuân Mẫn
- Lê Trọng Nghĩa (Đoàn Xuân Tín)
- Vũ Xuân Sắc
- Đặng Châu Tuệ
- Hồ Đức Thành
- Đặng Xuân Thiều
- Nguyễn Văn Trân
- Nguyễn Tấn Gi Trọng
- Đỗ Văn Đoan[3]
- Trịnh Hoài Đức[3]
- Đoàn Phú Tứ[3]
- Vũ Ngọc Trác[3]
- Thành phố Nam Định
- Hà Nam
- Dương Thế Châu
- Nguyễn Trọng Đạt (Lê Thành)
- Phạm Ngọc Điển
- Lê Tư Lành
- Nguyễn Đức Quỳ (Đào Thành Kim)
- Đinh Gia Trinh
- Phạm Bá Trực
- Ninh Bình
- Thanh Hóa
- Lê Tất Đắc
- Lưu Văn Bàn (Lưu Cộng Hòa)
- Nguyễn Văn Huệ
- Đặng Văn Hỷ
- Lê Đỗ Kỳ
- Nguyễn Xuân Kỳ
- Hoàng Sĩ Oánh
- Phạm Thúc Tiêu
- Đặng Phúc Thông
- Lê Trọng Thuần (Thoàn)
- Nguyễn Đình Thực
- Lê Trần Đức[3]
- Nguyễn Hữu Ngọc[3]
- Nguyễn Văn Tĩnh (Tinh Hoa)[3]
- Nguyễn Vĩnh Thụy (Bảo Đại)[3]
- Nghệ An
- Chu Văn Biên
- Nguyễn Côn
- Võ Nguyên Giáp
- Hoàng Văn Hoan
- Phan Hữu Khiêm
- Lê Viết Lượng
- Đặng Thai Mai
- Trần Mai
- Tôn Thị Quế
- Nguyễn Duy Trinh
- Sầm Văn Kim[3]
- Nguyễn Đình Pháp
- Vinh - Bến Thủy[8]
- Trần Văn Cung
- Nguyễn Tạo (Nguyễn Phú Doãn)
- Hà Tĩnh
- Quảng Bình
- Hoàng Văn Diệm
- Võ Thuần Nho
- Nguyễn Văn Đồng (Đồng Sĩ Nguyên)
- Võ Văn Quyết
- Trần Hường (Lê Vũ)
- Quảng Trị
- Lê Thế Hiếu (bị quân Pháp bắt ở Triệu Phong, bị giết tháng 5 năm 1947)
- Trần Mạnh Quỳ
- Đặng Thí
- Thừa Thiên[9]
- Huế[9]
- Đà Nẵng
- Quảng Nam
- Phạm Bằng
- Phan Bôi (Hoàng Hữu Nam)
- Phan Diêu
- Lê Văn Hiến
- Huỳnh Ngọc Huệ
- Nguyễn Thế Kỷ
- Nguyễn Xuân Nhĩ
- Võ Sạ
- Trần Tống
- Đinh Tựu
- Phan Thao
- Lâm Quang Thự
- Trần Đình Tri
- Trần Viện
- Lê Thị Xuyến
- Quảng Ngãi
- Bình Định
- Phan Chấn
- Trần Huy
- Trần Quang Khanh
- Trần Lê
- Lê Văn Mai
- Nguyễn Xuân Như
- Phạm Sanh
- Nguyễn Đức Tín
- Trần Tín
- Mong Thoong
- Huỳnh Triếp
- Nguyễn Hoàng
- Phú Yên
- Khánh Hòa
- Nguyễn Văn Chi
- Đào Thiện Thi
- Tôn Thất Vỹ (Nguyễn Minh Vỹ)
- Kon Tum
- Plê Cu[10]
- Lâm Viên[11]
- Ngô Duy Diễn (Ngô Duy Đích)
- Đắc Lắc
- Phan Rang[12]
- Bình Thuận
- Đồng Nai Thượng[13]
- Thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn[14]
- Chợ Lớn[14]
- Gia Định[14]
- Bà Rịa[15]
- Biên Hòa[16]
- Phạm Văn Búng
- Hoàng Minh Châu
- Nguyễn Văn Nghĩa
- Siểng (người dân tộc Khơ Me, bị quân Pháp giết ở Xuân Lộc năm 1947)
- Thủ Dầu Một[17]
- Nguyễn Văn Lộng
- Nguyễn Đức Nhẫn[3]
- Nguyễn Văn Tiết (bị quân Pháp giết tháng 4 năm 1948)
- Tân An[18]
- Mỹ Tho[19]
- Diệp Ba
- Nguyễn Phi Hoanh
- Nguyễn Văn Nguyên
- Ngô Tấn Nhơn
- Huỳnh Tấn Phát
- Nguyễn Thị Thập (Nguyễn Thị Ngọc Tốt)
- Bến Tre
- Trà Vinh
- Nguyễn Duy Khâm
- Dung Văn Khúc (Dương Quang Đông)
- Nguyễn Văn Tây (Thanh Sơn)
- Vĩnh Long
- Sa Đéc[20]
- Châu Đốc[21]
- Hà Tiên[22]
- Long Xuyên[21]
- Cần Thơ
- Sóc Trăng
- Gò Công[19]
- Rạch Giá[22]
- Nguyễn Ngọc Bích
- Trần Văn Luân
- Huỳnh Bá Nhung (bị quân Pháp giết tháng 11 năm 1953)
- Nguyễn Văn Tạo
- Bạc Liêu
- Nguyễn Văn Đính (Hoàng Kế Ngô)[3]
- Ngô Thị Huệ
- Cao Triều Phát
Các đại biểu của Việt Quốc
[sửa | sửa mã nguồn]- Hoàng Ngọc Bách
- Nguyễn Tường Bách
- Ngô Văn Cẩn
- Trần Văn Cầu
- Nguyễn Văn Chấn
- Phạm Trọng Chi
- Nguyễn Tắc Chung
- Trần Trung Dung
- Đỗ Đình Tạo
- Phạm Gia Độ
- Nghiêm Xuân Hàm
- Nguyễn Tôn Hoàn
- Phạm Như Hổ
- Lê Minh Huy
- Đinh Văn Kính
- Vũ Hồng Khanh
- Nguyễn Đôn Lâm
- Nguyễn Tường Long
- Nguyễn Văn Luân
- Nguyễn Văn Lực
- Đào Văn Minh
- Lê Ninh (Lê Khang)
- Phan Kích Nam
- Nguyễn Thượng Nghi
- Chu Bá Phượng
- Trình Quốc Quang
- Lê Văn Quất
- Nguyễn Văn Quỳ
- Cung Đình Quỳ
- Ngô Trung Sơn
- Đặng Văn Sung
- Nguyễn Tường Tam
- Trịnh Như Tấu
- Phạm Hoàng Tín
- Lê Toại
- Nghiêm Kế Tổ
- Nguyễn Xuân Tùng
- Phạm Tất Thắng
- Nguyễn Duy Thanh
- Nghiêm Xuân Thiện
- Nguyễn Văn Thư
- Trịnh Trạc
- Phan Trâm
- Vũ Đình Trí
- Đỗ Văn
- Cung Thức Vân
- Nguyễn Bạch Vân
- Nguyễn Văn Viễn
- Phạm Sinh Vinh
- Nghiêm Xuân Việt
50 đại biểu mở rộng thuộc Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc; trên thực tế là cả Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam). Trong số các đại biểu này, chỉ có Trần Văn Cầu là đủ tư cách Đại biểu Quốc hội, còn sau đó đa số bị Quốc hội truất quyền đại biểu.[1]
Các đại biểu của Việt Cách
[sửa | sửa mã nguồn]- Lê Viết Cường (Đặng Đức Cường)
- Nguyễn Dương Dung
- Dương Văn Dư
- Đinh Chương Dương
- Đào Hữu Dương
- Lý Đào (Lý Thủy Ngọ)
- Nông Kính Đậu
- Nguyễn Cao Hách
- Ngô Văn Hợp
- Nguyễn Hữu Hợp
- Đỗ Đình Khôi
- Nguyễn Văn Lưu (Phi)
- Bùi Quý Tước
- Đặng Văn Tường
- Nguyễn Hải Thần
- Đàm Quang Thiện
- Trần Tấn Thọ
- Trương Đình Tri
- Nông Quốc Long
- Triệu Văn Hợi
20 đại biểu mở rộng thuộc Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách). Trong số các đại biểu này, chỉ có Lê Viết Cương, Đinh Chương Dương, Lý Đào, Ngô Văn Hợp, Nguyễn Văn Lưu, Trần Tấn Thọ là đủ tư cách Đại biểu Quốc hội, còn sau đó đa số bị Quốc hội truất quyền đại biểu.[1]
Thống kê
[sửa | sửa mã nguồn]Với tỉ lệ cử tri đi bầu đạt 89%[2], 333 đại biểu đã được bầu từ 403[2] người ứng cử, trong đó có 10 đại biểu là nữ, 34 là người dân tộc thiểu số, 43% là không đảng phái và 87% là thuộc thành phần công nhân, nông dân hoặc tham gia cách mạng.
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c Phụ lục Lưu trữ 2008-09-16 tại Wayback Machine của Văn kiện Quốc hội toàn tập
- ^ a b c “Tài liệu về Quốc hội khóa I”. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2008.
- ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af ag ah ai aj ak al am an ao ap aq ar as at au av Các đại biểu sau đó bị Quốc hội truất quyền Đại biểu Quốc hội
- ^ a b Nay thuộc tỉnh Quảng Ninh
- ^ a b Nay thuộc tỉnh Vĩnh Phúc
- ^ a b Nay thuộc tỉnh Hà Tây
- ^ Nay thuộc thành phố Hải Phòng
- ^ Nay là thành phố Vinh
- ^ a b Nay thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế
- ^ Nay thuộc tỉnh Gia Lai
- ^ Nay thuộc tỉnh Lâm Đồng
- ^ Nay thuộc tỉnh Ninh Thuận
- ^ Nay một phần thuộc tỉnh Đồng Nai, một phần thuộc tỉnh Bình Phước
- ^ a b c Nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh
- ^ Nay thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
- ^ Nay thuộc tỉnh Đồng Nai
- ^ Nay thuộc tỉnh Bình Dương
- ^ Nay thuộc tỉnh Long An
- ^ a b Nay thuộc tỉnh Tiền Giang
- ^ Nay thuộc tỉnh Đồng Tháp
- ^ a b Nay thuộc tỉnh An Giang
- ^ a b Nay thuộc tỉnh Kiên Giang
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- "Quốc hội khóa I (1946-1960)", Trang web chính thức của Quốc hội Việt Nam
- Quốc hội thời kỳ Thời kỳ 1946-1960
- Quốc hội khóa I ra đời như thế nào Hoàng Phương. VnExpress Thứ ba, 5/1/2016 | 01:00 GMT+7
- Việt-Nam Dân-Quốc Công-báo số 15, ngày 13 tháng 4 năm 1946. "Danh-sách các vị đại-biểu do cuộc Tổng-tuyển-cử bầu ra có mặt ngày lễ khai mạc Quốc-hội,... vắng mặt ngày lễ khai mạc Quốc-hội; Danh-sách các vị đại-biểu Việt-Nam Quốc-dân-đảng, Việt-Nam Cách-mệnh-Đồng-minh-hội."