Bước tới nội dung

Messier 3

Tọa độ: Sky map 13h 42m 11.23s, 28° 22′ 31.6″
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Messier 3
Messier 3
Ghi công: Adam Block/Mount Lemmon SkyCenter
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Kiểu quang phổVI[1]
Chòm saoLạp Khuyển
Xích kinh13h 42m 11.62s[2]
Xích vĩ+28° 22′ 38.2″[2]
Khoảng cách33,9 kly (10,4 kpc)[3]
Cấp sao biểu kiến (V)+6.2[4]
Kích thước (V)18′.0
Đặc trưng vật lý
Cấp sao tuyệt đối-8.93
Khối lượng45×105[5] M
Bán kính90 ly
Bán kính thủy triều113 ly (30 pc)[mean][6]
Độ kim loại = –1.34[7] dex
Tuổi dự kiến11.39 Gyr[7]
Tên gọi khácNGC 5272[4]
Xem thêm: Cụm sao cầu, Danh sách cụm sao cầu

Messier 3 (còn gọi là M3 hay NGC 5272) là một cụm sao cầu trong chòm sao Lạp Khuyển (Canes Venatici). Nó được Charles Messier phát hiện năm 1764[8], và được William Herschel phân giải thành các ngôi sao năm 1784. Cụm sao này là một trong những cụm sao lớn nhất và sáng nhất, chứa khoảng 500.000 ngôi sao. Nó nằm ở khoảng cách khoảng 33.900 năm ánh sáng tính từ Trái Đất. M3 có cấp sao biểu kiến là 6,2, làm cho nó trở thành nhìn thấy với mắt trần trong các điều kiện tối tăm. Với một kính viễn vọng kích thước trung bình, cụm sao này được xác định đặc điểm đầy đủ. Người ta ước tính nó khoảng 8 tỷ năm tuổi.

Hình ảnh quan sát Messier 3 với kính viễn vọng nghiệp dư

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Thompson, Robert Bruce; Thompson, Barbara Fritchman (2007), Illustrated guide to astronomical wonders, DIY science O'Reilly Series, O'Reilly Media, tr. 137, ISBN 978-0-596-52685-6.
  2. ^ a b Goldsbury, Ryan; và đồng nghiệp (tháng 12 năm 2010), “The ACS Survey of Galactic Globular Clusters. X. New Determinations of Centers for 65 Clusters”, The Astronomical Journal, 140 (6): 1830–1837, arXiv:1008.2755, Bibcode:2010AJ....140.1830G, doi:10.1088/0004-6256/140/6/1830.
  3. ^ Paust, Nathaniel E. Q.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2010), “The ACS Survey of Galactic Globular Clusters. VIII. Effects of Environment on Globular Cluster Global Mass Functions”, The Astronomical Journal, 139 (2): 476–491, Bibcode:2010AJ....139..476P, doi:10.1088/0004-6256/139/2/476, hdl:2152/34371.
  4. ^ a b “M 3”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2006.Quản lý CS1: postscript (liên kết)
  5. ^ Marks, Michael; Kroupa, Pavel (tháng 8 năm 2010), “Initial conditions for globular clusters and assembly of the old globular cluster population of the Milky Way”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 406 (3): 2000–2012, arXiv:1004.2255, Bibcode:2010MNRAS.406.2000M, doi:10.1111/j.1365-2966.2010.16813.x. Mass is from MPD on Table 1.
  6. ^ Brosche, P.; Odenkirchen, M.; Geffert, M. (tháng 3 năm 1999). “Instantaneous and average tidal radii of globular clusters”. New Astronomy. 4 (2): 133–139. Bibcode:1999NewA....4..133B. doi:10.1016/S1384-1076(99)00014-7.
  7. ^ a b Forbes, Duncan A.; Bridges, Terry (tháng 5 năm 2010), “Accreted versus in situ Milky Way globular clusters”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 404 (3): 1203–1214, arXiv:1001.4289, Bibcode:2010MNRAS.404.1203F, doi:10.1111/j.1365-2966.2010.16373.x.
  8. ^ Machholz, Don (2002), The observing guide to the Messier marathon: a handbook and atlas, Cambridge University Press, ISBN 978-0-521-80386-1.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]