Bước tới nội dung

Neodymi(III) fluoride

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Neodymi(III) fluoride
Tên khácNeodymi trifluoride
Nhận dạng
Số CAS13709-42-7
PubChem83676
Số EINECS237-253-3
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • F[Nd](F)F

InChI
đầy đủ
  • 1S/3FH.Nd/h3*1H;/q;;;+3/p-3
ChemSpider75499
Thuộc tính
Công thức phân tửNdF3
Khối lượng mol201,2372 g/mol (khan)
210,24484 g/mol (½ nước)
Bề ngoàichất rắn tinh thể màu tím hồng
Khối lượng riêng6,5 g/cm³
Điểm nóng chảy 1.374 °C (1.647 K; 2.505 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước6,92×10-4 g/100 mL[1]
Cấu trúc
Tọa độLăng trụ tam giác cụt
(số phối hợp 9)
Các nguy hiểm
Ký hiệu GHSThe exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Báo hiệu GHSNguy hiểm
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH302, H312, H315, H319, H332, H335
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP261, P264, P270, P271, P280, P301+P312, P302+P352, P304+P312, P304+P340, P305+P351+P338, P312, P321, P322, P330, P332+P313, P337+P313, P362, P363, P403+P233, P405, P501
Các hợp chất liên quan
Anion khácNeodymi(III) chloride
Neodymi(III) bromide
Neodymi(III) iodide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Neodymi(III) fluoride là một hợp chất vô cơ của neodymiflo với công thức hóa học NdF3. Nó là một chất rắn màu hồng tía có nhiệt độ nóng chảy cao. Giống như các muối fluoride họ Lanthan khác, nó rất khó hòa tan trong nước, vì thế nó được tổng hợp từ phản ứng của neodymi(III) nitrat với axit flohydric, kết tủa dưới dạng hydrat:[2]

Nd(NO3)3 (dung dịch) + 3HF → NdF3·½H2O↓ + 3HNO3

Dạng khan có thể thu được bằng cách làm khô hydrat; ngược lại với hydrat của các neodymi halide khác, nó tạo thành hỗn hợp oxyhalide nếu đun nóng.[2]

Hợp chất khác

[sửa | sửa mã nguồn]

NdF3 còn tạo một số hợp chất với N2H4, như NdF3·3N2H4·3H2O là tinh thể lục giác màu trắng, tan trong nước, tan ít trong metanol, etanol, d20 ℃ = 2,3547 g/cm³.[3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Solubility_Table_Zh.PDF_version.pdf
  2. ^ a b Greenwood, N. N.; Earnshaw, A. (1997). Chemistry of the elements (ấn bản thứ 2). Butterworth-Heinemann. tr. 1240. ISBN 0-7506-3365-4.
  3. ^ Izvestii︠a︡ vysshikh uchebnykh zavedeniĭ: Khimii︠a︡ i khimicheskai︠a︡ tekhnologii︠a︡, Tập 16,Số phát hành 1 (Ivanovskiĭ khimiko-tekhnologicheskiĭ in-t, 1973), trang 181–182. Truy cập 19 tháng 1 năm 2021.